Thổ Nhĩ Kỳ đã nhắc lại đề nghị Nga đẩy lùi "tổ chức khủng bố" cách xa biên giới của họ 30 km theo thỏa thuận song phương năm 2019 trong bối cảnh Ankara cho biết sẵn sàng tiến hành một cuộc tấn công xuyên biên giới mới ở miền Bắc Syria và Iraq.
Ngày 4/3, Nga cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ không thực hiện nghĩa vụ của nước này theo một thỏa thuận nhằm thiết lập một khu phi quân sự ở tỉnh Idlib, miền Tây Bắc Syria, mà thay vào đó đang hậu thuẫn các phiến quân.
Ngày 21/2, Phủ Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ra thông báo cho biết Tổng thống Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Ngày 12/2, Điện Kremlin cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ đã coi thường các thỏa thuận đã ký kết với Nga nhằm vô hiệu hóa các nhóm phiến quân tại tỉnh Idlib, Tây Bắc Syria.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 12/11 cho biết sẽ nói với người đồng cấp Mỹ Donald Trump rằng Washington cần làm nhiều hơn nữa để thực thi một thỏa thuận ngừng bắn mà hai nước đạt được nhằm đổi lại việc Thổ Nhĩ Kỳ ngừng tấn công lực lượng người Kird ở miền Bắc Syria.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 22/10 đã nhất trí một thỏa thuận đảm bảo lực lượng vũ trang người Kurd YPG ở Syria sẽ rút khỏi khu vực cách biên giới Thổ Nhĩ Kỳ 30km, đồng thời 2 bên sẽ tiến hành các cuộc tuần tra chung tại "vùng an toàn" mà Ankara mong muốn ở khu vực miền Bắc Syria.
Ngày 5/9 Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và người đồng cấp Nga Sergey Lavrov sau hai cuộc hội đàm đã không thể đạt được thỏa thuận ngừng bắn tại Syria.
Vòng đàm phán mới giữa hai nhà ngoại giao hàng đầu của Nga và Mỹ diễn ra bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận nào.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tiết lộ vấn đề phối hợp hành động tại Syria giữa Không quân Nga và liên quân do Mỹ đứng đầu là một trong những vấn đề chưa giải quyết được giữa Moskva và Washington.
Mỹ và Nga đã bắt đầu cuộc đàm phán cấp cao đầu tiên kể từ khi đạt được thỏa thuận nhằm kiểm soát và tiêu hủy kho vũ khí hóa học của Syria, cũng như dấu hiệu tan băng trong quan hệ giữa Iran và Phương Tây.
Tổng thống Mỹ Barack Obama cho biết, giải pháp ngoại giao kết hợp với sức ép quân sự có thể sẽ là một mô thức cho các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân của Iran.