Tags:

Thị trường truyền thống

  • Góc nhìn mới về vai trò của bitcoin

    Góc nhìn mới về vai trò của bitcoin

    Hiện vẫn tồn tại những quan điểm trái ngược về vai trò của bitcoin trong hệ thống tài chính toàn cầu, đặc biệt khi biến động giá của đồng tiền này dường như không tuân theo logic của thị trường truyền thống.

  • Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Chế biến và xuất khẩu gỗ chọn hướng đi mới

    Sau những biến động thị trường, ngành gỗ Việt Nam dần khởi sắc trong những tháng đầu năm 2024. Cho đến thời điểm hiện tại, những chuyển biến tích cực này vẫn theo đà đi lên. Cùng với sự phát triển đơn hàng trong những tháng cuối năm 2024 từ các thị trường truyền thống, ngành gỗ đã vượt qua khó khăn, tiến đến mục tiêu xuất khẩu được đề ra hồi đầu năm 2024.

  • Thu giữ lượng lớn bút giả mạo nhãn hiệu Thiên Long bán trên mạng

    Thu giữ lượng lớn bút giả mạo nhãn hiệu Thiên Long bán trên mạng

    Đồng loạt tiến hành kiểm tra tại thị trường truyền thống và trên các nền tảng thương mại điện tử, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT TP Hà Nội đã phát hiện tài khoản “Kho gia dụng Vũ Minh” và gian hàng “Bún Xinh” bán và giới thiệu sản phẩm bút bi có dấu hiệu giả mạo Thiên Long.

  • Quan hệ xấu đi với Nga đang tác động tới nền kinh tế Moldova

    Quan hệ xấu đi với Nga đang tác động tới nền kinh tế Moldova

    Việc từ chối hợp tác trong CIS và mất thị trường truyền thống là Nga ảnh hưởng đến các doanh nghiệp công nghiệp và nông nghiệp Moldova.

  • Nguy cơ gạo Việt Nam bị cạnh tranh tại thị trường truyền thống

    Nguy cơ gạo Việt Nam bị cạnh tranh tại thị trường truyền thống

    Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế. Điều này đã được Thương vụ Việt Nam tại Philipines nắm bắt thông tin, nhận định và cảnh báo tới các cơ quan bộ, ngành quản lý, xây dựng chính sách và doanh nghiệp trong nước.

  • Nhiều dư địa cho nông sản Việt xuất khẩu sang Trung Quốc

    Nhiều dư địa cho nông sản Việt xuất khẩu sang Trung Quốc

    Trong khi kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang các thị trường truyền thống lớn như Mỹ, Nhật Bản giảm, thì giá trị xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc lại tăng. Việc thúc đẩy mở cửa thị trường Trung Quốc cho nông sản Việt Nam là rất cần được chú trọng. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu và chuẩn bị kỹ những quy định về tiêu chuẩn từ thị trường này.

  • Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Doanh nghiệp gỗ chủ động mở rộng biên độ kinh doanh

    Trong bối cảnh nhu cầu của các thị trường truyền thống sụt giảm kéo dài, bên cạnh các hoạt động liên kết xúc tiến thương mại của hiệp hội ngành hàng, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã chủ động mở rộng biên độ kinh doanh, xâm nhập các thị trường tiềm năng mới, góp phần giải quyết các khó khăn trước mắt và từng bước khẳng định vị thế cho ngành gỗ Việt Nam ở phân khúc cao cấp.

  • 6 tháng, xuất khẩu gạo ước đạt 2,3 tỷ USD

    6 tháng, xuất khẩu gạo ước đạt 2,3 tỷ USD

    6 tháng năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả các thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng. Giá trị xuất khẩu gạo ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước; đứng thứ 3 về giá trị xuất khẩu trong nhóm hàng nông sản. Lượng xuất khẩu gạo ước đạt 4,27 triệu tấn, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.

  • Doanh nghiệp linh hoạt ‘mở’ đầu ra cho nông sản

    Doanh nghiệp linh hoạt ‘mở’ đầu ra cho nông sản

    Trong tình hình lạm phát toàn cầu, nông sản là một trong những mặt hàng bị biến động mạnh. Kim ngạch xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2023 bị sụt giảm đến 14,4%. Để khai mở, tìm đầu ra cho nông sản, các doanh nghiệp phải ‘xoay sở’ bằng nhiều cách, từ việc khai thác các thị trường ngách cho đến nâng chất với các thị trường truyền thống.

  • Nhiều cơ hội cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang Israel - Bài cuối: Tiềm năng mới, thách thức mới

    Nhiều cơ hội cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang Israel - Bài cuối: Tiềm năng mới, thách thức mới

    Đàm phán Hiệp định thương mại tự do song phương giữa Việt Nam và Israel đang bước vào giai đoạn cuối. Vòng đàm phán gần đây nhất diễn ra tại Hà Nội vào đầu tháng 1/2023. Hai bên đang tích cực hoàn tất chuẩn bị để tiến đến sớm kết thúc đàm phán và ký kết Hiệp định trong thời gian tới, qua đó góp phần mở cửa thị trường, giảm thuế, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tiếp tục tiếp cận và thâm nhập mạnh hơn nữa vào thị trường Israel. Đây cũng là một cơ hội để các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, mở rộng các thị trường mới, thị trường ngách, thị trường ở xa, bên cạnh những thị trường truyền thống.

  • Passo Garden: Cơ hội dành cho nhà đầu tư mới gia nhập thị trường Phú Quốc

    Passo Garden: Cơ hội dành cho nhà đầu tư mới gia nhập thị trường Phú Quốc

    Bất động sản Phú Quốc là thị trường truyền thống giàu tiềm năng dành cho các nhà đầu tư lâu năm với nguồn vốn mạnh. Tuy nhiên, với Passo Garden, các nhà đầu tư mới gia nhập thị trường cũng có thể tham gia đầu tư nhờ mức giá dễ tiếp cận, chỉ từ 2,9 tỷ/căn.

  • Quảng Ninh kết nối tiêu thụ nông sản cho nông dân

    Quảng Ninh kết nối tiêu thụ nông sản cho nông dân

    Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, một số thị trường truyền thống đối với sản phẩm nông sản của tỉnh Quảng Ninh bị ngưng trệ, gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất nông nghiệp và đời sống của người nông dân trên địa bàn, nhất là ở các địa phương trong vùng có dịch.

  • Đòn bẩy để nâng vị thế trên bản đồ xuất, nhập khẩu

    Đòn bẩy để nâng vị thế trên bản đồ xuất, nhập khẩu

    Với quá trình mở cửa, đổi mới toàn diện nền kinh tế và thực hiện chủ trương hội nhập chủ động, tích cực, Việt Nam đã khai thác tốt các thị trường truyền thống và tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới cho hàng hoá xuất khẩu.

  • Việt Nam sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với Ấn Độ trong xuất khẩu thuỷ sản

    Việt Nam sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với Ấn Độ trong xuất khẩu thuỷ sản

    Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với Ấn Độ khi xuất khẩu thủy sản (đặc biệt là mặt hàng tôm sú) sang thị trường truyền thống của mình là Nhật Bản.

  • Lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long rớt giá mạnh

    Lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long rớt giá mạnh

    Theo dự báo, nhu cầu nhập khẩu gạo của Việt Nam tại các thị trường truyền thống sẽ tăng nhẹ trong quý I/2019. Nhưng trái với dự báo, hiện giá lúa đông xuân lại đang giảm mạnh.

  • Đổi mới xúc tiến thương mại - Bài 1: Tận dụng hiệu quả các thị trường truyền thống

    Đổi mới xúc tiến thương mại - Bài 1: Tận dụng hiệu quả các thị trường truyền thống

    Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại tại các thị trường là giải pháp để từng bước cân bằng cán cân thương mại, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu chung cho Việt Nam những năm tới.

  • Trung Quốc không còn là thị trường 'dễ tính' với nông sản Việt Nam

    Trung Quốc không còn là thị trường 'dễ tính' với nông sản Việt Nam

    Trong năm 2018, xuất khẩu nông sản sang các thị trường truyền thống đều tăng trưởng mạnh so với năm 2017, ngoại trừ thị trường Trung Quốc. 

  • Dệt may Việt Nam duy trì mức tăng trưởng tại các thị trường truyền thống

    Dệt may Việt Nam duy trì mức tăng trưởng tại các thị trường truyền thống

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hiện nhiều doanh nghiệp đã ký được đơn hàng đến hết quý III/2018 và tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá tại các thị trường truyền thống. Cụ thể, tại thị trường Hoa Kỳ, Hàn Quốc, EU và các nước trong khối CPTPP đều có mức tăng trưởng hai con số, đặc biệt thị trường Trung Quốc có mức tăng trưởng cao.

  • Xuất khẩu gạo nhiều tín hiệu tốt nhưng vẫn tiềm ẩn khó khăn

    Xuất khẩu gạo nhiều tín hiệu tốt nhưng vẫn tiềm ẩn khó khăn

    Theo thông tin từ các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gạo, nhu cầu nhập khẩu gạo của một số thị trường truyền thống đã giúp xuất khẩu gạo của Việt Nam từ đầu năm đến nay diễn biến khá thuận lợi.

  • Xuất khẩu lao động hướng đến thị trường thu nhập cao

    Xuất khẩu lao động hướng đến thị trường thu nhập cao

    Bên cạnh những thị trường truyền thống như Malaysia, Đài Loan, vài năm trở lại đây, Quảng Ngãi đã mở rộng sang thị trường xuất khẩu lao động chất lượng cao như Hàn Quốc, Nhật Bản, qua đó không chỉ tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững, mà còn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tỉnh sau khi lao động mãn hợp đồng về nước.