Tags:

Thị trường halal

  • Thị trường Halal toàn cầu tạo cơ hội lớn để phát triển kinh tế Việt Nam

    Thị trường Halal toàn cầu tạo cơ hội lớn để phát triển kinh tế Việt Nam

    Ngày 27/12, Bộ Ngoại giao đã đối thoại về chuyên đề kinh tế Halal, nhằm đưa ra những phân tích về tiềm năng của ngành này trong bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam.

  • Cơ hội khẳng định thương hiệu Việt Nam trên thị trường Halal

    Cơ hội khẳng định thương hiệu Việt Nam trên thị trường Halal

    Từ ngày 20-22/12, Lễ hội Halal Melaka 2024 (MIHF’24) đã diễn ra tại Trung tâm thương mại quốc tế Melaka (MITC), Malaysia, thu hút được khoảng 25.000 khách tham quan.

  • Nông sản Việt nhiều cơ hội thâm nhập thị trường Halal

    Nông sản Việt nhiều cơ hội thâm nhập thị trường Halal

    Thị trường các quốc gia Hồi giáo (Halal) hiện đang là thị trường tiềm năng của các ngành hàng xuất khẩu, đặc biệt là các ngành hàng thực phẩm và nông nghiệp.

  • Thích ứng để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Halal

    Thích ứng để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Halal

    Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần các quốc gia Hồi giáo lớn, Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô kinh doanh và thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất trong nước.

  • Doanh nghiệp đồng hành đưa Việt Nam thành điểm đến trên bản đồ Halal toàn cầu

    Doanh nghiệp đồng hành đưa Việt Nam thành điểm đến trên bản đồ Halal toàn cầu

    Với số người theo đạo Hồi dự báo đạt 2,18 tỷ người vào năm 2030, chiếm khoảng 30% dân số thế giới, quy mô thị trường Halal toàn cầu dự báo sẽ đạt mức tối đa 3.200 tỷ USD vào năm 2025 và tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 6,2%. Đây là cơ hội lớn cho các nước xuất khẩu lương thực thực phẩm như Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp trong nước đã chủ động tham gia vào thị trường tiềm năng này.

  • Thị trường Halal: Cơ hội gia tăng xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam

    Thị trường Halal: Cơ hội gia tăng xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam

    Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, Halal đang được xem là thị trường lớn rất tiềm năng cho các nước sản xuất lương thực thực phẩm lớn; trong đó, có Việt Nam.

  • TP Hồ Chí Minh tìm kiếm đối tác phát triển thị trường Halal tại Malaysia

    TP Hồ Chí Minh tìm kiếm đối tác phát triển thị trường Halal tại Malaysia

    Theo phóng viên TTXVN tại Malaysia, trong khuôn khổ Triển lãm Halal quốc tế lần thứ 20 (MIHAS-20) tại Kuala Lumpur, đoàn đại biểu 22 doanh nghiệp Việt Nam do Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức đã tham dự sự kiện và ký 3 Bản ghi nhớ (MoU) với các nhà phân phối - nhập khẩu tại Malaysia.

  • Cơ hội cho doanh nghiệp Việt tiếp cận thị trường Halal

    Cơ hội cho doanh nghiệp Việt tiếp cận thị trường Halal

    Theo ông Abbas, Chủ tịch Halal Việt Nam, sự gia tăng nhu cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ Halal trên thế giới không chỉ là dấu hiệu rõ ràng cho sự phát triển của cộng đồng Hồi giáo, mà còn là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường.

  • Công nhận Vùng an toàn dịch bệnh tại Tây Ninh

    Công nhận Vùng an toàn dịch bệnh tại Tây Ninh

    Ngày 19/5, tại xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn tổ chức chuỗi sự kiện: Lễ công nhận Vùng an toàn dịch bệnh Tây Ninh và công bố Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal; khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh; công bố 7 dự án trọng điểm Tổ hợp khu nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh.

  • Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu: Cơ hội tham gia vào thị trường Halal toàn cầu là rất lớn

    Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu: Cơ hội tham gia vào thị trường Halal toàn cầu là rất lớn

    Trả lời phỏng vấn báo chí về việc triển khai Đề án "Tăng cường hợp tác quốc tế để xây dựng và phát triển ngành Halal Việt Nam đến năm 2030", Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu tin tưởng rằng, với đà hợp tác tốt đẹp hiện nay giữa Việt Nam với các nước, nhất là cộng đồng các nước Hồi giáo, ngành Halal sẽ trở thành lĩnh vực hợp tác quan trọng góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác thực chất, hiệu quả của Việt Nam và các đối tác, góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng chung của Việt Nam và các nước.

  • Lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường Halal

    Lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường Halal

    Với dân số gần 2 tỷ người Hồi giáo, thị trường thực phẩm Halal được định giá hơn 2.000 tỷ USD vào năm 2022 và dự báo sẽ tăng hơn 10 lần lên tới 15.000 tỷ USD vào năm 2050. Do đó, đây được coi là “miếng bánh lớn” để các quốc gia tìm kiếm cơ hội kinh doanh.

  • Tăng cường hợp tác quốc tế thúc đẩy xây dựng ngành Halal Việt Nam

    Tăng cường hợp tác quốc tế thúc đẩy xây dựng ngành Halal Việt Nam

    Ngày 10/8, Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Tăng cường hợp tác quốc tế thúc đẩy xây dựng ngành Halal Việt Nam” theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp nhằm nâng cao nhận thức về tiềm năng thị trường Halal toàn cầu, tầm quan trọng của chứng nhận này và đề xuất thúc đẩy xây dựng định hướng chiến lược ngành Halal Việt Nam, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả vào chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm Halal trên thế giới.

  • Thích nghi để nắm bắt cơ hội thị trường Halal – kinh nghiệm của Singapore

    Thích nghi để nắm bắt cơ hội thị trường Halal – kinh nghiệm của Singapore

    Nhờ mạng lưới doanh nhân người Hoa toàn cầu, các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu có chứng chỉ Halal của Singapore đã tiếp cận được thị trường nhiều nước, đặc biệt, thống lĩnh thị trường thực phẩm Halal Trung Quốc với 26 triệu dân theo đạo Hồi.