Tags:

Thơ tố hữu

  • Kỷ niệm 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Để Điện Biên cất cánh

    Kỷ niệm 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Để Điện Biên cất cánh

    Năm 1954, nhà thơ Tố Hữu viết: “Máu của anh chị, của chúng ta không uổng. Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam. Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam. Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng...”.

  • Về ‘Thủ đô kháng chiến’ Lộc Ninh

    Về ‘Thủ đô kháng chiến’ Lộc Ninh

    Nói đến vùng đất Lộc Ninh, Thượng tướng Trần Văn Trà – nguyên Tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam từng nói “... đó là kết quả của sự nỗ lực bền bỉ, hy sinh to lớn, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, của đồng bào Kinh, Thượng, của biết bao con người trên mọi miền đất nước đã sống và chiến đấu trên vùng đất đỏ Lộc Ninh”. Nhà thơ Tố Hữu cũng từng viết: “Lộc Ninh xinh một cụm hồng - Ai hay đất lửa, máu hồng đơm hoa”.

  • Cảm hứng nghệ thuật từ 'Vui bất tuyệt' của Cách mạng tháng Tám

    Cảm hứng nghệ thuật từ 'Vui bất tuyệt' của Cách mạng tháng Tám

    “Vui bất tuyệt” là cách nói của nhà thơ Tố Hữu (1920 - 2002) về hứng khởi nghệ thuật của văn nghệ sĩ từ Cách mạng tháng Tám: “Vui quá đêm nay/ Ta nhảy ta bay/ Trong lòng Hà Nội/ Biển sống trào lên thành đại hội…”.

  • Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nhà thơ Tố Hữu

    Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nhà thơ Tố Hữu

    Ngày 20/10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nhà thơ Tố Hữu (1920 - 2020) với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà văn Việt Nam, đông đảo nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng.

  • Chương trình nghệ thuật đặc biệt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu

    Chương trình nghệ thuật đặc biệt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu

    Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Tố Hữu (4/10/1920-4/10/2020), tối 4/10, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện chương trình nghệ thuật thơ nhạc "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ".

  • Nhà thơ Tố Hữu - Trăm năm duyên kiếp Đảng và thơ'

    Nhà thơ Tố Hữu - Trăm năm duyên kiếp Đảng và thơ'

    Được mệnh danh là người gieo vần vĩ đại của nền thơ cách mạng Việt Nam thế kỷ XX, nhà thơ Tố Hữu đã sống một cuộc đời trọn vẹn với cách mạng, với nghệ thuật và thơ ca. Thơ ông là tiếng nói đồng hành cùng lịch sử-dân tộc-thời đại-cách mạng, là sức mạnh tinh thần của nhiều thế hệ. Ông sinh ngày 4/10/1920, cách đây tròn 100 năm.

  • 100 năm Ngày sinh nhà thơ Tố Hữu: 'Rằng thơ với Đảng nặng duyên tơ'

    100 năm Ngày sinh nhà thơ Tố Hữu: 'Rằng thơ với Đảng nặng duyên tơ'

    Được mệnh danh là người gieo vần vĩ đại của nền thơ cách mạng Việt Nam thế kỷ XX, nhà thơ Tố Hữu đã sống một cuộc đời trọn vẹn với cách mạng, với nghệ thuật, thơ ca.

  • Chuyện về cây bụt mọc ở vườn Bác tại Nam Cầu Kiền

    Chuyện về cây bụt mọc ở vườn Bác tại Nam Cầu Kiền

    Trong bài thơ Theo chân Bác của nhà thơ Tố Hữu, trong sự đau đáu tiếc thương vô hạn, nhà thơ đã viết: “Bụt mọc dầm chân đứng đợi ai/ Quanh hồ thấp thoáng bóng hôm mai/ Ngọn đèn kia thức bên ai đó/ Mà dạ hương còn phảng phất bay”. Bụt mọc là một loại cây có tính đặc thù trong vườn Bác tại Khu di tích Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, cây mọc ở ven hồ, trầm mặc nhưng tạo ra một dấu ấn trong không gian thoáng đạt mà thiêng liêng này.

  • Chủ tịch nước ca ngợi vẻ đẹp của Ba Lan qua thơ Tố Hữu

    Chủ tịch nước ca ngợi vẻ đẹp của Ba Lan qua thơ Tố Hữu

    Tối 28/11, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế - Hà Nội, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Phu nhân đã chủ trì Quốc yến chào mừng Tổng thống Andrzej Duda và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Cộng hòa Ba Lan thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 27 - 30/11.

  • Hào khí Điện Biên trong thơ Tố Hữu

    Hào khí Điện Biên trong thơ Tố Hữu

    60 năm đã qua nhưng âm vang về hào khí của trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu vẫn vang vọng trong lòng nhân dân Việt Nam và thế giới.

  • Bài thơ Bầm ơi và hình tượng người mẹ miền trung du

    Bài thơ Bầm ơi và hình tượng người mẹ miền trung du

    Xã Gia Điền là một miền quê nghèo của vùng trung du Hạ Hòa (Phú Thọ), là nơi mà người dân quê gọi mẹ là bầm, là bủ. Và ở chính mảnh đất nghĩa tình này, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bầm ơi” nổi tiếng.