Tags:

Thâm hụt tài chính

  • Thâm hụt tài chính - thách thức với một số nước châu Âu

    Thâm hụt tài chính - thách thức với một số nước châu Âu

    Những "cơn ác mộng" tài chính từng gây khó khăn cho châu Âu trước đây đang quay trở lại, ảnh hưởng đến Italy, Pháp và các nước châu Âu khác.

  • Dịch COVID-19 khiến châu Âu có kỳ chuyển nhượng cầu thủ 'không giống ai'

    Dịch COVID-19 khiến châu Âu có kỳ chuyển nhượng cầu thủ 'không giống ai'

    Bình thường thì đây là giai đoạn mà thị trường chuyển nhượng của bóng đá châu Âu rục rịch chuyển động. Tuy nhiên, dịch COVID-19 đang làm thế giới bóng đá chao đảo, khiến tất cả các câu lạc bộ (CLB) đều bị ảnh hưởng về tài chính. Đội bóng càng lớn thì mức độ thâm hụt tài chính càng khủng khiếp. Để đảm bảo cân bằng tài chính, không ít CLB phải cắt giảm chi tiêu, hạn chế mua sắm cầu thủ.

  •   Ấn Độ có thể trở thành nền kinh tế thứ ba thế giới vào  2028

    Ấn Độ có thể trở thành nền kinh tế thứ ba thế giới vào 2028

    Bất chấp Ấn Độ đang trải qua thời kỳ khó khăn về kinh tế, tăng trưởng giảm sút, thâm hụt tài chính, thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai cao, lạm phát gia tăng, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR), có trụ sở tại London, vẫn đưa ra nhận định lạc quan về kinh tế Ấn Độ trong tương lai.

  • Vượt qua 'vách đá tài chính', Mỹ vẫn ngổn ngang khó khăn

    Vượt qua 'vách đá tài chính', Mỹ vẫn ngổn ngang khó khăn

    Hoan nghênh thỏa thuận chính trị tại Washington cho phép Mỹ tạm thời tránh va vào "vách đá tài chính", song Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 2/1 vẫn khẳng định rằng những hành động đó chưa đủ để giải quyết các vấn đề nợ và thâm hụt tài chính dài hạn của nền kinh tế lớn nhất thế giới này.

  • Thâm hụt ngân sách của Mỹ lên mức 1.100 tỷ USD

    Thâm hụt ngân sách của Mỹ lên mức 1.100 tỷ USD

    Nguồn tin từ Bộ Tài chính Mỹ ngày 10/8 cho biết thâm hụt ngân sách liên bang của nước này đã lên tới 1.100 tỷ USD trong 10 tháng đầu tài khóa 2011, đồng nghĩa với việc ba năm liên tiếp thâm hụt tài chính Mỹ chạm đỉnh 1.000 tỷ USD.