Lần đầu tiên, NASA tìm thấy các phân tử hữu cơ lớn nhất từng được phát hiện trên Sao Hỏa, bao gồm decane, undecane và dodecane. Phát hiện này hé lộ manh mối về khả năng hóa học phức tạp cần thiết cho sự sống trên hành tinh đỏ.
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc vừa giải mã thành công cơ chế chịu lạnh của Syntrichia caninervis - một loài rêu sa mạc có khả năng sống sót trong điều kiện khắc nghiệt và thậm chí có thể đóng vai trò quan trọng trong công cuộc “cải tạo Sao Hỏa” trong tương lai.
Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu không gian, con người đang dần vén lên những bí ẩn của vũ trụ, đặc biệt là về sự sống ngoài Trái Đất.
Xe tự hành Sao Hỏa Perseverance Mars của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một tảng đá hình đầu mũi tên có đốm, với các đặc điểm có thể cho thấy sự sống của vi khuẩn cách đây hàng tỷ năm trên Sao Hỏa.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một loại rêu sa mạc có thể giúp duy trì sự sống trên sao Hỏa.
Sau 7 tháng bay trong không gian, tàu thăm dò Perseverance của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã an toàn đáp xuống bề mặt sao Hỏa, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm dấu vết của sự sống cổ đại trên Hành tinh Đỏ.
Các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây đã phát hiện ra một nơi tiềm năng để xe tự hành Mars 2020 có thể tìm kiếm dấu hiệu của sự sống cổ trên Sao Hỏa. Đó là khu vực nằm trong miệng hố Jezero, cũng là nơi xe tự hành sẽ đáp xuống vào tháng 2/2021.
Một nhà khoa học từng làm việc tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tiết lộ rằng đã phát hiện ra sự tồn tại của sự sống trên Sao Hỏa từ 43 năm trước.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) mới công bố một kết quả nghiên cứu chấn động về sự sống trên Sao Hỏa.
NASA có khả năng đã tìm thấy bằng chứng về sự sống trên “Hành tinh Đỏ” ngay từ năm 1976.
Sứ mệnh tìm kiếm dấu hiệu sự sống trên Sao Hỏa ExoMars 2016 là dự án đầu tiên mà Nga và châu Âu hợp tác chặt chẽ và sâu sắc trong lĩnh vực vũ trụ.
Hy vọng tìm thấy bằng chứng về sự sống trên sao Hỏa của các nhà khoa học Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã lùi lại một bước sau khi thông tin mới nhất do tàu thăm dò Curiosity gửi về cho thấy lượng khí methane trong bầu khí quyển của hành tinh Đỏ thấp hơn dự báo trước đó.
Sau 7 tháng kể từ khi tàu tự hành Curiosity hạ cánh Sao Hỏa để bắt đầu sứ mệnh thăm dò Hành tinh Đỏ, ngày 12/3 các nhà khoa học của Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo đã tìm thấy các dấu hiệu về sự sống từng tồn tại trên hành tinh này.
Một cuộc khảo sát toàn diện của Đại học quốc gia Australia cho thấy không gian thích hợp cho sự sống trên sao Hỏa còn lớn hơn Trái đất.