Tags:

Sản xuất nông nghiệp

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • Xâm nhập mặn sẽ không ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp từ tháng 6

    Xâm nhập mặn sẽ không ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp từ tháng 6

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, từ tháng 5 xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, không còn ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đầu tháng 6.

  • Phương pháp tưới nước tiết kiệm ứng phó với hạn hán

    Phương pháp tưới nước tiết kiệm ứng phó với hạn hán

    Nắng nóng trong nhiều tháng qua tại Gia Lai đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của người dân, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp. Việc áp dụng các mô hình tưới tiết kiệm trên cách loại cây trồng, đặc biệt là cây cà phê đã và đang giúp người nông dân ứng phó có hiệu quả với tình trạng hạn hán như hiện nay.

  • Xây đập, kè gần 700 tỷ đồng ở vùng đầu nguồn sông Cầu

    Xây đập, kè gần 700 tỷ đồng ở vùng đầu nguồn sông Cầu

    Ngày 19/4, tại Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bắc Kạn khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, các đại biểu HĐND tỉnh đã thống nhất thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án Kè chống sạt lở ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ dân sinh và phục vụ sản xuất nông nghiệp.

  • Gần 10.000 ha cây trồng tại thủ phủ cà phê của Lâm Đồng thiếu nước

    Gần 10.000 ha cây trồng tại thủ phủ cà phê của Lâm Đồng thiếu nước

    Ngày 19/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo nhanh về tình trạng hạn hán thiếu nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tại huyện Di Linh - thủ phủ cà phê của tỉnh này.

  • Sử dụng nước tiết kiệm để Tây Nguyên vượt qua mùa khô

    Sử dụng nước tiết kiệm để Tây Nguyên vượt qua mùa khô

    Tây Nguyên đang là cao điểm của khô hạn, thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp. Nhiều hồ chứa thủy lợi nhỏ đã ở mực nước chết. Nhiều diện tích cây trồng đang bị hạn hán, thiếu nước. Trong khi chờ mùa mưa tới đòi hỏi khu vực này phải sử dụng tiết kiệm nước, có những giải pháp ứng phó hiệu quả.

  • Năng lượng tái tạo - 'chìa khóa' phát triển xanh cho đồng bằng sông Cửu Long

    Năng lượng tái tạo - 'chìa khóa' phát triển xanh cho đồng bằng sông Cửu Long

    Trong vòng một thập niên trở lại đây, đồng bằng sông Cửu Long đã chứng kiến ba đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng vào các năm 2015 - 2016, 2019 - 2020 và 2023 - 2024, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp - vốn được xem là trụ đỡ kinh tế của vùng.

  • Phòng hạn, mặn: Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó

    Phòng hạn, mặn: Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó

    Theo ông Ngô Nguyên Phong, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, tỉnh đã xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn trong Kế hoạch Sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu vụ mùa 2023 – 2024.

  • Phòng chống hạn, mặn: Giải pháp hiệu quả bảo vệ sản xuất 

    Phòng chống hạn, mặn: Giải pháp hiệu quả bảo vệ sản xuất 

    Nắng nóng gay gắt trong gần 1 tháng qua kèm với xâm nhập mặn gây ảnh hưởng, thiệt hại đến một số khu vực sản xuất nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang và hiện đang đe dọa một số mô hình sản xuất của nông dân.

  • Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

    Đối với đa phần người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu sử dụng phương thức canh tác lạc hậu, chưa biết liên kết cùng nhau để tạo ra sản phẩm cho giá trị lợi nhuận cao.

  • Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) có diện tích hơn 7.313 ha; trong đó diện tích đất có rừng hơn 2.557 ha, chủ yếu là rừng tràm, tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, khu dân cư và hoạt động du lịch. Để chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô 2024, đơn vị đã chủ động mọi nguồn lực, trực 24/24 giờ để phòng, chống cháy rừng.

  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài cuối: Xu thế tất yếu

    Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài cuối: Xu thế tất yếu

    Ngành Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung đẩy mạnh các giải pháp chuyển đổi số, để từ vùng sản xuất nông nghiệp trở thành vùng kinh tế nông nghiệp đầu tàu của cả nước.

  • Bình Phước: Chủ động nguồn nước, chống hạn hiệu quả

    Bình Phước: Chủ động nguồn nước, chống hạn hiệu quả

    Thống kê của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Phước, trên địa bàn tỉnh có 7/11 huyện, thị bị ảnh hưởng bởi hạn hán kéo dài gây thiếu nước sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, nhờ chủ động công tác phòng, chống hạn hán, tại huyện biên giới Bù Đốp, nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt vẫn được đảm bảo.

  • Phòng chống hạn, mặn: Giải pháp lâu dài

    Phòng chống hạn, mặn: Giải pháp lâu dài

    Hơn 1 tháng qua, tại Đồng Nai, tình hình khô hạn gay gắt đang ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là những khu vực thiếu các công trình thủy lợi, sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước giếng khoan tại các huyện như Tân Phú, Định Quán…

  • Báo cáo mới nhất về tình hình xâm nhập mặn và thiếu nước sản xuất, sinh hoạt

    Báo cáo mới nhất về tình hình xâm nhập mặn và thiếu nước sản xuất, sinh hoạt

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 và công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó, bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh.

  • Mưa đá, giông lốc gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại Lào Cai

    Mưa đá, giông lốc gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại Lào Cai

    Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm, cứu nạn tỉnh Lào Cai cho biết, sáng 29/3, trên địa bàn xảy ra mưa đá và gió lốc khiến một người bị thương; gây nhiều ảnh hưởng, thiệt hại về nhà ở, cơ sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp.

  • Tìm giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn cho sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL

    Tìm giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn cho sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL

    Trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển bền vững Đồng bằng Sông Cửu Long, tầm nhìn 2045 (SDMD 2045), ngày 22/3, Trường Đại học Cần Thơ phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Tọa đàm “Công nghệ thực phẩm: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long” theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

  • Kênh thủy lợi Vành Đai cạn kiệt do bị bồi lắng

    Kênh thủy lợi Vành Đai cạn kiệt do bị bồi lắng

    Trong khi mực nước trên các sông, kênh, rạch ở tỉnh Đồng Tháp xuống thấp, nguồn nước dưới kênh thủy lợi Vành Đai thuộc địa bàn hai xã Tân Mỹ và Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò cạn kiệt do bị bồi lắng, điều này gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của người dân.

  • Nhiều ưu đãi khi đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

    Nhiều ưu đãi khi đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

    Đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao năng suất, giảm chi phí, tổn thất sau thu hoạch, giải phóng sức lao động cho người nông dân... Tuy nhiên, việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp của Hà Nội vẫn còn gặp nhiều khó khăn.