Tags:

Sản xuất hàng hóa

  • Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Tại các địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hoá, việc người dân mạnh dạn chuyển đổi trồng cây dược liệu đang góp phần đang tạo ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa để nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo.

  • Xây dựng nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá sản phẩm OCOP

    Xây dựng nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá sản phẩm OCOP

    Kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang phát triển và chuyển dịch tích cực, đã và đang có sản phẩm sản xuất hàng hóa với quy mô ngày càng mở rộng với nhiều tiến bộ kỹ thuật mới.

  • Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới từ sản xuất hàng hóa tập trung

    Tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới từ sản xuất hàng hóa tập trung

    Tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn và an toàn, ứng dụng công nghệ cao, tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng, có khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững. Từ đó, tạo thêm nguồn lực xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với tăng cường liên doanh

    Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với tăng cường liên doanh

    Sau 4 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và trách nhiệm, sáng 8/12, Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Lai Châu khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 hoàn thành chương trình đề ra và bế mạc.

  • Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Với quyết tâm nâng cao giá trị sử dụng đất, ứng phó với biến đổi khí hậu, các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Thuận đang tích cực chuyển đổi diện tích đất lúa sản xuất kém hiệu quả, đất vườn tạp sang trồng các loại cây trồng cạn, cây ăn quả kết hợp ứng dụng khoa học - kỹ thuật gắn với liên kết trong sản xuất để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho giá trị kinh tế cao.

  • Lào công bố các biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước

    Lào công bố các biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa IX của Lào đang diễn ra tại thủ đô Viêng Chăn, Bộ Công Thương Lào đã đưa ra một số biện pháp để thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nước, từng bước giảm nhập khẩu.

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 1: Hướng tới sản xuất an toàn

    Những năm qua, sản xuất nông nghiệp tại Hưng Yên có bước phát triển mạnh, theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung quy mô lớn, từng bước hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất theo chuỗi, giá trị gia tăng cao và hiệu quả. Tỉnh Hưng Yên đang tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo sự liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng; đồng thời, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

  • Một năm xung đột Nga - Ukraine - Bài 1: Khủng hoảng năng lượng đã nhìn thấy hồi kết?

    Một năm xung đột Nga - Ukraine - Bài 1: Khủng hoảng năng lượng đã nhìn thấy hồi kết?

    Xung đột Nga - Ukraine không chỉ tác động bất lợi tới hai nền kinh tế được coi là nguồn cung dầu khí hàng đầu và vựa ngũ cốc của thế giới, mà còn gây ra những biến động khó lường trên các thị trường năng lượng, lương thực, hàng hóa, tài chính toàn cầu. Trong bối cảnh khủng hoảng chưa có hồi kết, các nước đã nhanh chóng định hình lại chuỗi cung ứng và sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh liên kết khu vực để sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc chuyển đổi số trong các ngành nghề.

  • Làng nghề truyền thống tất bật vụ cuối năm

    Làng nghề truyền thống tất bật vụ cuối năm

    Cứ vào dịp gần Tết Nguyên đán, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tất bật chuẩn bị cho vụ sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường Tết.

  • CPI tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    CPI tăng 3,15%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

    Kinh tế phục hồi, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cùng với tác động của giá hàng hóa thế giới đã đẩy giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng nhưng nhìn chung mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát.

  • Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp vươn xa

    Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp vươn xa

    Những năm qua, ngành nông nghiệp Bắc Kạn đang dần hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, hoạt động chế biến nông sản, tổ chức sản xuất hàng hóa bước đầu đã có sự liên kết giữa các khu vực nông thôn. Đây cũng là kết quả của sự nỗ lực biến nông sản trở thành hàng hóa của tỉnh Bắc Kạn.

  • Khẩn trương rà soát, hỗ trợ kịp thời cho lao động bị cắt, giảm việc làm

    Khẩn trương rà soát, hỗ trợ kịp thời cho lao động bị cắt, giảm việc làm

    Thông tin từ Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh, do gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thiếu đơn hàng, nguyên liệu nên một số doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa xuất khẩu trong tỉnh, chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã cắt, giảm việc làm của trên 5.000 lao động.

  • Khủng hoảng năng lượng làm gia tăng ‘làn sóng nghèo khó’ tại châu Âu năm 2023

    Khủng hoảng năng lượng làm gia tăng ‘làn sóng nghèo khó’ tại châu Âu năm 2023

    Động lực cơ bản của mô hình tăng trưởng châu Âu là tiêu thụ năng lượng giá rẻ từ Nga để sản xuất hàng hóa bán cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, lệnh trừng phạt nhằm vào khí đốt và dầu mỏ Nga, nhất là sau khi xung đột ở Ukraine bùng phát, đã giáng đòn lên nhiều quốc gia. Chuyện xảy ra ở CH Séc rất đáng lưu tâm.

  • Khai thác lợi thế, mở rộng vùng sản xuất nông sản tập trung

    Khai thác lợi thế, mở rộng vùng sản xuất nông sản tập trung

    Với tiềm năng, lợi thế thuận lợi về đất đai, khí hậu, những năm qua, tỉnh miền núi Sơn La đã tập trung đẩy mạnh phát triển cây ăn quả và phát triển hợp tác xã nông nghiệp. Qua đó, nông nghiệp của Sơn La đã có bước phát triển mạnh mẽ, khai thác được các lợi thế của địa phương để khuyến khích các tổ chức, cá nhân sản xuất theo chuỗi giá trị, mở rộng sản xuất hàng hóa tập trung và nâng cao hiệu quả kinh tế hộ.    

  • Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Việc chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới thời gian qua là phù hợp

    Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Việc chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới thời gian qua là phù hợp

    Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, để hạn chế vàng hóa, đô la hóa nền kinh tế, cần hướng tới phát triển một thị trường lành mạnh và hạn chế đầu cơ vàng, việc khuyến khích thị trường vàng trang sức mỹ nghệ như một ngành sản xuất hàng hóa, có cạnh tranh lành mạnh cũng là một vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng.

  • Phát triển ngành tôm theo hướng hợp tác liên kết chuỗi giá trị sản phẩm

    Phát triển ngành tôm theo hướng hợp tác liên kết chuỗi giá trị sản phẩm

    Hiện nay, tỉnh Bến Tre đang tập trung phát triển nghề nuôi tôm nước lợ ở các địa phương ven biển thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, theo hướng hợp tác liên kết chuỗi giá trị sản phẩm và thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái.

  • Giảm thiệt hại từ đứt gẫy chuỗi cung ứng

    Giảm thiệt hại từ đứt gẫy chuỗi cung ứng

    Trung Quốc thực hiện phong tỏa tại nhiều địa phương với chính sách Zero COVID khiến cho nguồn cung ứng nguyên liệu, sản xuất hàng hóa gặp khó. Các doanh nghiệp cho rằng, với việc vận chuyển hàng khó khăn, việc chậm giao hàng cho đối tác là rất khó tránh khỏi.