Tags:

Sản phẩm nông sản

  • Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Sản xuất và tiêu thụ nông sản luôn là hai khâu gắn kết chặt chẽ để nông sản Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế hiện nay logistics đang chiếm chi phí lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm nông sản. Điều này làm ăn mòn phần lợi nhuận nông sản mang lại cho người sản xuất và kinh doanh. Vì thế, bài toán giải quyết về chi phí logistics đang làm đau đầu nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản Việt Nam.

  • Cơ hội Sơn Tây quảng bá sản phẩm OCOP và du lịch

    Cơ hội Sơn Tây quảng bá sản phẩm OCOP và du lịch

    Ngày 22/2, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức Hội chợ Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết quảng bá du lịch địa phương tại thị xã Sơn Tây.

  • Cơ hội quảng bá sản phẩm nông sản, OCOP gắn kết du lịch tại Sóc Sơn

    Cơ hội quảng bá sản phẩm nông sản, OCOP gắn kết du lịch tại Sóc Sơn

    Tối 27/1, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn và các đơn vị có liên quan tổ chức Hội chợ Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết quảng bá du lịch địa phương tại huyện Sóc Sơn.

  • Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp nông nghiệp

    Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp nông nghiệp

    Ngày 23/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định tổ chức toạ đàm kết nối doanh nghiệp nông nghiệp năm 2023 nhằm giới thiệu những thành tựu về phát triển nông nghiệp, quảng bá các sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn.

  • Kết nối đưa nông sản an toàn đến người tiêu dùng

    Kết nối đưa nông sản an toàn đến người tiêu dùng

    Nhằm kết nối, đưa nông sản an toàn đến người tiêu dùng, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu và trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông sản an toàn năm 2023.

  • Đưa nông sản lên nền tảng số

    Đưa nông sản lên nền tảng số

    Được sự hỗ trợ của ngành nông nghiệp, nhiều nông dân tỉnh Nam Định đã mạnh dạn chuyển đổi phương thức tiếp thị, giới thiệu sản phẩm nông sản tiêu biểu trên các nền tảng số. Điều này không chỉ tiếp cận thị trường rộng, giúp tiêu thụ nông sản bền vững mà còn giảm chi phí, hình thành một hình thức tiêu thụ mới phù hợp với thực tế hiện nay.

  • Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.

  • Kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản

    Kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản

    Ngày 8/9, Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp các sản phẩm nông sản với doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ xuất khẩu năm 2023.

  • Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản chủ lực của Sơn La

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản chủ lực của Sơn La

    Sơn La là tỉnh có nhiều sản phẩm đặc trưng, nhất là các sản phẩm từ nông nghiệp. Do đó, việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản ngày càng được các cấp, ngành, địa phương và người sản xuất quan tâm. Đây được xem giải pháp quan trọng để tạo chỗ đứng cho sản phẩm hàng hóa trên thị trường và niềm tin của người tiêu dùng.

  • Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phát triển nông nghiệp hàng hóa và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới; hoàn thiện bản đồ số hóa các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh các sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng.

  • Yên Bái có 10 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn xuất sang Anh 

    Yên Bái có 10 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn xuất sang Anh 

    Mặc dù có nhiều tiêu chí khắt khe về chất lượng sản phẩm ở nước Anh, nhưng đến thời điểm hiện tại, tỉnh Yên Bái có tới 10 sản phẩm nông sản OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng được xuất khẩu sang thị trường Anh quốc. 

  • Hỗ trợ các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP của Hà Nội trong kết nối giao thương

    Hỗ trợ các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP của Hà Nội trong kết nối giao thương

    Thành phố Hà Nội luôn chú trọng và có nhiều hoạt động để hỗ trợ các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP của Hà Nội trong kết nối giao thương với thị trường trong nước và quốc tế.

  • Nắm chắc yêu cầu để thúc đẩy xuất khẩu

    Nắm chắc yêu cầu để thúc đẩy xuất khẩu

    Với việc Trung Quốc liên tục mở cửa các sản phẩm nông sản Việt Nam, cùng với chính sách Zero COVID ngay từ đầu năm đã tạo thuận lợi cho mặt hàng nông sản của Việt Nam tiếp tục chinh phục thị trường này.

  • Thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua các kênh bán sỉ

    Thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua các kênh bán sỉ

    Kết nối các hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp với kênh bán sỉ nhằm tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm nông sản có chất lượng tốt là mục tiêu của Chương trình giới thiệu sản phẩm nông sản với kênh bán sỉ do Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt Nam (VFAEA) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 27/5.

  • Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã và đang là xu hướng tất yếu nhằm bảo vệ môi trường, giảm chi phí sức lao động, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, chú trọng chế biến sâu để đa dạng hóa sản phẩm nông sản... Đó cũng chính là "chìa khóa" tạo ra bước đột phá đưa sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp.

  • Để nông sản Hòa Bình vươn tầm thị trường quốc tế

    Để nông sản Hòa Bình vươn tầm thị trường quốc tế

    Ngành nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh liên kết, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm nông sản chủ lực đặc trưng đạt các tiêu chí chất lượng của các địa phương trong tỉnh, từng bước đưa nông sản địa phương vươn tầm xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Australia, Hàn Quốc, EU, Hà Lan, Đức...

  • Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong sản phẩm nông sản

    Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong sản phẩm nông sản

    Hàng năm, vào thời điểm mùa Xuân và đầu mùa Hè, đặc biệt là tại các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, các vụ ngộ độc do người dân sử dụng các thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên (nấm độc, hoa quả rừng, cây rừng…) thường xảy ra, có những trường hợp tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề cho những người bị ngộ độc dù đã được cứu chữa kịp thời.

  • Những lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc

    Những lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc

    Sáng 10/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Diễn đàn kết nối nông sản 970 với chủ đề “Thúc đẩy xuất khẩu sầu riêng, chanh leo, khoai lang, chuối và các sản phẩm nông sản - thực phẩm chủ lực sang thị trường Trung Quốc”.

  • Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Bình Thuận.

  • Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm nông sản địa phương

    Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm nông sản địa phương

    Tỉnh Bình Phước đang từng ngày đổi mới, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện với hệ thống giao thông thông suốt, kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững.