Tags:

Sản phẩm cơ khí

  • Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị trường cho sản phẩm cơ khí

    Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị trường cho sản phẩm cơ khí

    Cơ khí được xác định là ngành công nghiệp mang tính “xương sống” của nền kinh tế. Tuy nhiên lĩnh vực này đang gặp khó khăn trong sản xuất, xuất khẩu.

  • Cơ khí trọng điểm vẫn khó được hưởng chính sách ưu đãi

    Cơ khí trọng điểm vẫn khó được hưởng chính sách ưu đãi

    Từ cách đây hơn 10 năm, nhiều chính sách ưu đãi đã được ban hành nhằm tạo ra cú hích cho ngành cơ khí trong nước cũng như giúp phát triển các sản phẩm cơ khí trọng điểm. Tuy nhiên, nhiều mục tiêu của ngành cơ khí Việt Nam vẫn “giậm chân tại chỗ”, thậm chí thụt lùi...

  • Tây Nguyên phát triển ngành cơ khí

    Tây Nguyên phát triển ngành cơ khí

    Việc quan tâm rà soát, xây dựng chiến lược quy hoạch của ngành cơ khí; xác định lĩnh vực, sản phẩm cơ khí ưu tiên, nhất là sản xuất máy móc phục vụ nông nghiệp, khai thác, chế biến thủy sản, vận tải; và quy hoạch của ngành cơ khí phải đặt trong điều kiện thực tế cụ thể...

  • Gỡ khó để sản phẩm cơ khí nội trụ vững trên “sân nhà”

    Mặc dù các biện pháp tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệu trong nước sản xuất được trong công tác đấu thầu đã được triển khai quyết liệt trong một năm qua nhưng tỷ trọng sử dụng thực tế tại các dự án đầu tư mới chỉ đạt con số khiêm tốn 18,6%.

  • Tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơ khí

    Tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơ khí

    Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) đã nghiên cứu, chế tạo nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơ khí trong các nhà máy xi măng và nhiệt điện.