Starship của công ty SpaceX là tên lửa lớn nhất từng được chế tạo, vượt xa mọi đối thủ về mặt thiết kế.
Đại diện công ty SpaceX xác nhận tên lửa Starship đã phát nổ trong một chuyến bay thử nghiệm, dẫn đến việc mất hoàn toàn hệ thống này.
Tập đoàn công nghệ khai phá không gian SpaceX thông báo đã mất liên lạc với Starship ngày 16/1 trong chuyến bay thử nghiệm lần thứ 7 của tàu vũ trụ này.
Ngày 15/1, Tập đoàn công nghệ khai phá không gian SpaceX đã phóng 2 tàu đổ bộ của Mỹ và Nhật Bản lên Mặt Trăng, trong bối cảnh các công ty toàn cầu đang chạy đua nghiên cứu bề mặt của Mặt Trăng.
Ngày 14/1, Hãng hàng không Qantas đã phải thông báo hoãn một số chuyến bay trên tuyến Sydney - Johannesburg vào phút chót do cảnh báo về mảnh vỡ từ tên lửa SpaceX rơi xuống Nam Ấn Độ Dương.
Tập đoàn hàng không vũ trụ Blue Origin, thuộc sở hữu của tỷ phú Jeff Bezos, đang chuẩn bị thực hiện chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo với tên lửa khổng lồ New Glenn vào ngày 12/1 tới.
Ngày 9/1, công ty vũ trụ Mỹ Blue Origin thông báo trên mạng xã hội X rằng họ dự kiến phóng tên lửa quỹ đạo đầu tiên vào 12/1 do điều kiện biển động tại khu vực Đại Tây Dương, nơi dự kiến thu hồi tầng đẩy thứ nhất của tên lửa.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 7/1 công bố kế hoạch hợp tác với hai công ty khai phá không gian hàng đầu hiện nay là SpaceX (của tỷ phú Elon Musk) và Blue Origin (của tỷ phú Jeff Bezos) nhằm giảm thiểu chi phí ngày càng tăng cho nhiệm vụ đưa các mẫu vật từ Sao Hỏa về Trái Đất.
Ngày 5/1, hãng hàng không United Airlines (Mỹ) cho biết sẽ bắt đầu sử dụng dịch vụ Wi-Fi do vệ tinh Starlink của công ty khai phá không gian SpaceX cung cấp, trong các chuyến bay nội địa vào mùa Xuân tới, sớm hơn so với dự kiến.
Ngày 6/1, theo tờ Politico, Chính phủ Italy đang đàm phán với SpaceX của tỷ phú Elon Musk về một thỏa thuận trị giá 1,5 tỷ euro nhằm cung cấp dịch vụ viễn thông an toàn cho chính phủ, quân đội và các lực lượng khẩn cấp.
Hệ thống mới mạnh mẽ của SpaceX được kỳ vọng sẽ cắt giảm đáng kể chi phí cho các sứ mệnh, khiến NASA bị bỏ lại phía sau.
Tập đoàn Blue Origin của tỷ phú Jeff Bezos - người sáng lập Amazon, đã sẵn sàng cho sứ mệnh phóng tên lửa đầu tiên vào quỹ đạo trong ít ngày tới, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đua vũ trụ thương mại hiện đang do SpaceX của Elon Musk thống trị.
Tỷ phú Elon Musk - nhà sáng lập SpaceX - đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến kế hoạch của Nga về việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân trên bề mặt Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Sáng 23/12 (giờ Mỹ), hãng không gian tư nhân SpaceX đã thực hiện thành công vụ phóng 21 vệ tinh Starlink lên quỹ đạo.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 17/12 thông báo đã cùng đối tác là công ty khai phá không gian SpaceX ấn định thời điểm triển khai chuyến bay có người lái tiếp theo, mang mã hiệu Crew-10, lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Tàu vũ trụ Dragon của SpaceX đã rời Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) và đang trên đường trở về Trái Đất.
Ngày 16/12, Trung Quốc đã phóng những vệ tinh đầu tiên trong dự án chòm vệ tinh quy mô lớn GuoWang (Quốc Võng), qua đó đẩy mạnh cuộc đua cung cấp dịch vụ internet băng thông rộng qua vệ tinh cả trong nước lẫn quốc tế.
Airbus, Thales và Leonardo – 3 “gã khổng lồ” trong ngành hàng không vũ trụ ở châu Âu - đang nghiên cứu kế hoạch thành lập một công ty liên doanh mới về vũ trụ, nhằm cạnh tranh với công ty vũ trụ tư nhân SpaceX của tỷ phú Elon Musk.
Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) ngày 26/11 thông báo đã phê duyệt giấy phép cho T-Mobile và SpaceX Starlink, cung cấp vùng phủ sóng bổ sung từ không gian nhằm mở rộng khả năng truy cập Internet đến các khu vực hẻo lánh.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 26/11 đã công bố hợp đồng trị giá 256,6 triệu USD với SpaceX, trao cho công ty này trách nhiệm phóng tàu đổ bộ cánh quạt Dragonfly tới Titan - mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ.