Sau khi sinh mổ lần 3, sản phụ Chhun Setina (36 tuổi, người Campuchia) bị sốt và chảy máu không ngừng. Các bác sĩ Campuchia đã phải dùng hai miếng gạc lớn nhét vào bụng của sản phụ để cầm máu và tức tốc chuyển sang bệnh viện Việt Nam cấp cứu.
Người đàn ông Australia đã khởi kiện nột bệnh viện ở Melbourne với lý do bệnh viện này đã khuyến khích anh chứng kiến ca sinh mổ của vợ và điều này khiến anh khởi phát bệnh tâm thần.
Sau khi phải chịu đựng cơn đau kéo dài, một người phụ nữ ở New Zealand đã nhận được tin báo rằng trong bụng của cô có một dụng cụ phẫu thuật to bằng chiếc đĩa.
Trưa 28/2, Bệnh viện Hùng Vương (TP Hồ Chí Minh) cho biết đã hực hiện thành công ca mổ đón một bé trai nặng gần 5,8 kg. Đây là một trong số những trường hợp nặng cân nhất được sinh tại bệnh viện.
Ngày 14/9, bác sĩ Hoàng Phước Ba, Trưởng khoa Phụ sản, Bệnh viện Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, đơn vị vừa cấp cứu thành công trường hợp một sản phụ mắc hội chứng HELLP với biến chứng tiền sản giật nặng bằng phương pháp sinh mổ. Nếu như trước đây các trường hợp thai phụ mắc hội chứng HELLP nặng đều được chuyển tuyến trên thì nay Bệnh viện Vũng Tàu đã tiếp nhận và cấp cứu thành công.
Ngày 30/8, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Bù Đốp (Bình Phước) Ngô Văn Nguyên cho biết, Trung tâm Y tế huyện Bù Đốp vừa thực hiện thành công ca mổ cho sản phụ mắc COVID-19. Đây là thai phụ đầu tiên mắc COVID-19 ở Bình Phước được can thiệp sinh mổ.
Ngày 17/12, các bác sĩ Sri Lanka đã tiến hành phẫu thuật sinh mổ để bảo vệ mạng sống của người mẹ mang thai 4 ở tuần thai thứ 32, song lại là một bệnh nhân mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Một sản phụ 35 tuổi với chuẩn đoán tam thai đã "vượt cạn" thành công bằng cách sinh thường. Đây được xem là ca sinh 3 hy hữu, bởi hầu hết các ca sinh 3 sẽ được chỉ định sinh mổ.
Người sử dụng mạng xã hội Trung Quốc đã vô cùng sốc và bất bình khi đọc tin tức về một thai phụ tự tử sau khi gia đình từ chối cho cô sinh mổ.
Liên quan đến vụ việc thai phụ tử vong sau khi sinh mổ, ngày 12/4, Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng đã thông tin đến các cơ quan báo chí về nguyên nhân tử vong của sản phụ từ kết quả, biên bản làm việc của Hội đồng chuyên môn cấp tỉnh.
Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng đã báo cáo vụ việc với Bộ Y tế, Tỉnh ủy, UBND tỉnh và triển khai các giải pháp làm rõ vụ việc, ưu tiên hàng đầu là tập trung chăm sóc tốt cho cháu bé.
Ngày 5/4, Sở Y tế tỉnh Quảng Trị cho biết, Hội đồng chuyên môn của Sở đã nhất trí đưa ra nguyên nhân khiến sản phụ tử vong sau khi sinh mổ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị ngày 17/3 chính là “do chảy máu ổ bụng sau mổ lấy thai giờ thứ 12”.
Ngày 17/3, ông Hà Lâm Chi, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị xác nhận một sản phụ đã tử vong sau khi phẫu thuật sinh mổ tại bệnh viện.
Sản phụ Phạm Thị Hồng Loan, sinh năm 1991, ở xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, đã sinh mổ thành công một bé trai khỏe mạnh, nặng 3,1kg vào đêm 6/11. Đây là trường hợp trẻ sơ sinh đầu tiên ra đời bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo tại Bệnh viện đa khoa tỉnh.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) yêu cầu khẩn trương xác minh thông tin "Sản phụ sinh mổ bị bác sỹ cắt nhầm niệu quản", được đăng trên báo VNExperess ngày 2/8.
Ngày 7/6, một bà mẹ bị chết não 4 tháng tại Bồ Đào Nha đã sinh ra một em bé khỏe mạnh bằng phương pháp sinh mổ.
Một phụ nữ Jordan cho biết cô đã bị bác sĩ để quên điện thoại di động trong bụng trong ca sinh mổ con trai mình.
Tại bệnh viện 331 (Gia Lai) vừa xảy ra vụ việc hai mẹ con sản phụ bị tử vong trong quá trình sinh mổ.
Sau khi được sinh mổ vào tối 6-5 tại BV Đa khoa tỉnh Hà Giang, cặp sinh đôi dính liền nhau Đàm Thị Thư A, Đàm Thị Thư B đã được chuyển xuống BV Nhi Trung ương vào chiều 7-5. Các bác sĩ đánh giá đây là cặp song sinh dính nhau phức tạp nhất trong vòng 10 năm qua mà BV từng tiếp nhận.