Tags:

Ranh giới thềm lục địa

  • Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông

    Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông

    Chiều 18/7, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Việt Nam vừa nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:

  • Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Ngày 17/7/2024 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông (VNM C) lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.

  • Tuyên bố của Bộ Ngoại giao về việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Tuyên bố của Bộ Ngoại giao về việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).

  • Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Ngày 17/7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.

  • Việt Nam cam kết thực hiện Công ước Luật Biển, bảo tồn và phát triển bền vững biển và đại dương

    Việt Nam cam kết thực hiện Công ước Luật Biển, bảo tồn và phát triển bền vững biển và đại dương

    Từ ngày 11-14/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội nghị lần thứ 28 các quốc gia thành viên Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) đã diễn ra với sự tham dự của hơn 100 quốc gia thành viên UNCLOS, cùng đại diện các cơ quan được thành lập theo Công ước, bao gồm: Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS), Cơ quan quyền lực quốc tế về đáy đại dương (ISA) và Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của LHQ (CLCS) và đại diện một số tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực biển và đại dương.

  • Xây dựng chiến lược khoa học công nghệ biển

    Xây dựng chiến lược khoa học công nghệ biển

    Từ việc phát triển KHCN biển, điều tra cơ bản tổng hợp về biển đảo sẽ giúp chúng ta có cơ sở khoa học, giúp nhận dạng bản chất các hệ thống tự nhiên vốn khác nhau, hoạch định ranh giới thềm lục địa, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước.