Tags:

Phục dựng

  • Chiêm ngưỡng hai bộ xương cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn

    Chiêm ngưỡng hai bộ xương cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn

    Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) có hàng chục lăng mộ thờ cúng cá Ông (tức cá Voi). Năm 2020, tại di tích Lăng Tân, thôn Đông An Vĩnh, huyện Lý Sơn đã cho phục dựng hoàn chỉnh, trưng bày hai bộ xương cá Voi có niên đại trên 200 năm.

  • Phục dựng di ảnh tặng gia đình có văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến

    Phục dựng di ảnh tặng gia đình có văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến

    Ngày 22/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sỹ, trí thức đã hy sinh, hoặc có công trong kháng chiến và giới thiệu tác phẩm “Phượng” của tác giả Phạm Kiều Phượng.

  • Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý IV/2024

    Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý IV/2024

    Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho biết, dự án Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích Điện Cần Chánh đang được trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định. Sau khi hoàn thành các thủ tục, dự kiến dự án sẽ được khởi công trong quý IV năm 2024.

  • Phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước truyền thống dân tộc Lào, Điện Biên

    Phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước truyền thống dân tộc Lào, Điện Biên

    Trong hai ngày 5 - 6/4, tại bản Pa Xa Lào, UBND xã Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) tổ chức phục dựng Lễ Khăm bản - Tết té nước truyền thống dân tộc Lào.

  • Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau hơn một năm sưu tầm, phục hồi, phục dựng trang phục, trang sức, dựa trên cơ sở đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, nghệ nhân, già làng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã ra mắt bộ trang phục truyền thống của đồng bào 3 dân tộc chính trên địa bàn gồm: Ca Dong, Xê Đăng và M’nông.

  • Phục dựng gương mặt hoàng đế Trung Quốc từ thế kỷ VI nhờ mẫu ADN cổ đại

    Phục dựng gương mặt hoàng đế Trung Quốc từ thế kỷ VI nhờ mẫu ADN cổ đại

    Các mẫu ADN cổ đại được thu thập từ hài cốt của một vị hoàng đế Trung Quốc ở thế kỷ thứ VI, đã giúp tái dựng gương mặt của vị hoàng đế này. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Current Biology ngày 28/3.

  • Làng Tây Mỗ nỗ lực gìn giữ nét đẹp của cha ông

    Làng Tây Mỗ nỗ lực gìn giữ nét đẹp của cha ông

    Làng Tây Mỗ (Hà Nội) xưa kia được biết đến với những nghề như: Đan lưới, se chỉ, thêu tay. Mùa xuân năm nay, những người con của Tây Mỗ đã làm giàu nét đẹp truyền thống thông qua việc phục dựng những nghề này.

  • Hồi sinh nghệ thuật thêu Long Bào

    Hồi sinh nghệ thuật thêu Long Bào

    Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình. Những mẫu thêu long bào do đôi tay tài hoa của ông thực hiện trở thành các tác phẩm nghệ thuật chất lượng cao.

  • Hồi sinh nghệ thuật thêu long bào

    Hồi sinh nghệ thuật thêu long bào

    Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình. Những mẫu thêu long bào do đôi tay tài hoa của ông thực hiện trở thành các tác phẩm nghệ thuật chất lượng cao.

  • Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Từ đó đến nay, dưới sự hỗ trợ của UNESCO về tài chính, kỹ thuật cũng như vận động quốc tế tài trợ, các di tích đã được trùng tu và phục dựng. Tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị những di sản này thông qua xây dựng môi trường du lịch xanh, bền vững.

  • Phục dựng bức tượng Hoàng đế Constantine bằng công nghệ 3D

    Phục dựng bức tượng Hoàng đế Constantine bằng công nghệ 3D

    Hoàng đế Constantine, vị vua thuộc thế kỷ thứ IV, người đã tiếp nhận nồng nhiệt đạo Kito giúp phổ biến đức tin khắp đế chế La Mã, giờ đây có một bức tượng được dựng lại tương xứng với vai trò lớn của ông trong lịch sử.

  • Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển KT-XH

    Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển KT-XH

    Ngày 22/12, tại thành phố Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế "Giải quyết mối quan hệ giữa phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế nhìn từ quản trị vùng và địa phương" với sự tham dự của các đại biểu, chuyên gia, nhà khoa học, cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế.

  • Nhà thờ Đức Bà tại Pháp 'hồi sinh' đúng hẹn

    Nhà thờ Đức Bà tại Pháp 'hồi sinh' đúng hẹn

    Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cam kết rằng Nhà thờ Đức Bà ở thủ đô Paris sẽ được hoàn tất phục dựng đúng theo kế hoạch vào ngày 8/12/2024.

  • 7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    Trong số 7 di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia của Quảng Ninh, có 5 di sản văn hóa phi vật thể được xếp vào loại hình lễ hội truyền thống, 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội-tín ngưỡng và 1 di sản thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian. Để phát huy các giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể này, hiện nay, Quảng Ninh đã và đang thực hiện nhiều hoạt động bảo tồn, phục dựng, bảo tồn gắn với khai thác du lịch.

  • Khắc phục sự cố Khu Bảo tồn lớp học làng chài trên vịnh Hạ Long bị chìm

    Khắc phục sự cố Khu Bảo tồn lớp học làng chài trên vịnh Hạ Long bị chìm

    Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã tiến hành khảo sát, lưu giữ các thông tin, số liệu về nhà bè để làm tư liệu phục vụ cho việc phục dựng sau này...

  • Hàn Quốc: Nhà khách của cung điện Deoksu mở cửa đón khách tham quan

    Hàn Quốc: Nhà khách của cung điện Deoksu mở cửa đón khách tham quan

    Theo hãng tin Yonhap, điện Dondeokjeon - một công trình lịch sử theo phong cách phương Tây trong Cung điện Deoksu tại Seoul (Hàn Quốc) và được sử dụng làm nhà khách hoàng gia dười thời Đại Hàn Đế quốc (1897 - 1910) - sẽ mở cửa đón khách vào ngày 26/9 sau thời gian phục dựng.

  • Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai các hoạt động bảo tồn các lễ hội, phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian gắn với phát triển du lịch.

  • Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lễ hội của đồng bào dân tộc được phục dựng, bảo tồn, nhằm giữ gìn nét văn hóa đặc trưng và động viên tinh thần đồng bào hăng say lao động sản xuất.  

  • Những mảnh sành sứ dệt nên tấm 'áo choàng' cung điện rực rỡ

    Những mảnh sành sứ dệt nên tấm 'áo choàng' cung điện rực rỡ

    Du khách khi vào tham quan khu vực Tử Cấm Thành Huế đều ngỡ ngàng với vẻ đẹp bên ngoài nổi bật, lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung đang được bàn tay tài hoa của những người thợ khảm sành sứ giỏi nhất đất Cố đô phục dựng.

  • Phục dựng Lễ tế Nam Giao để bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới Thành Nhà Hồ

    Phục dựng Lễ tế Nam Giao để bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới Thành Nhà Hồ

    Với mục đích làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế giao (Lễ tế trời ở đàn Nam Giao) trong lịch sử, quy trình và cách thức tế giao dưới các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, triều đại nhà Hồ nói riêng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học "Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao Vương triều Hồ".