Tags:

Phát triển đồng bộ

  • Ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống logistics cửa khẩu

    Ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống logistics cửa khẩu

    Ông Vương Trinh Quốc - Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế Lào Cai cho biết, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm dịch vụ logistics cửa khẩu hiện đại của cả nước, đa cấp độ (5 cấp độ), tỉnh đang tập trung đầu tư phát triển đồng bộ dịch vụ logistics gắn với phát triển khu kinh tế cửa khẩu và xuất - nhập khẩu, thương mại biên giới.

  • Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: Tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: Tầm nhìn đến năm 2050

    Đến năm 2050, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là vùng phát triển nhanh, bền vững, đi đầu cả nước về kinh tế biển; hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại, xanh, thông minh.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,

  • Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lào Cai đứng trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có GRDP bình quân đầu người cao của cả nước; thu nhập bình quân đầu người đứng trong nhóm 30 tỉnh, thành phố có thu nhập bình quân đầu người cao của cả nước; trở thành trung tâm của vùng và cả nước về du lịch, kinh tế cửa khẩu, dịch vụ và công nghiệp chế biến chế tạo. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển, là một trung tâm phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và cả nước; là trung tâm kết nối quan trọng trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giữa Trung Quốc, Việt Nam, ASEAN và châu Âu với hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại và tích hợp. Kinh tế Lào Cai phát triển theo hướng chủ đạo là sáng tạo, xanh, sạch; một trong những trung tâm hoạt động văn hóa lớn ở vùng Tây Bắc với các thế mạnh về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của vùng đồng bào các dân tộc; bảo đảm sự hài hòa giữa phát

  • Đòn bẩy chuyển đổi số logistics cho thủ phủ công nghiệp Bình Dương

    Đòn bẩy chuyển đổi số logistics cho thủ phủ công nghiệp Bình Dương

    Bình Dương không chỉ nổi tiếng với vị thế thủ phủ công nghiệp, còn là trung tâm logistics hàng đầu của cả nước. Với sự phát triển đồng bộ của hạ tầng và sự chủ động trong định hướng phát triển, tỉnh đang mở ra nhiều cơ hội mới về chuyển đổi số cho ngành logistics.

  • Bất động sản nghỉ dưỡng cần thêm 'lực đẩy phục hồi'

    Bất động sản nghỉ dưỡng cần thêm 'lực đẩy phục hồi'

    Đến năm 2024, mặc dù thị trường bất động sản (BĐS) đã có nhiều chuyển biến tích cực về cung cầu, nhưng phân khúc BĐS nghỉ dưỡng vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan. Các chuyên gia BĐS cho rằng, các địa phương cần có cơ chế, chính sách phát triển đồng bộ ngành Du lịch, mới mong lấy lại niềm tin của khách hàng/nhà đầu tư vào phân khúc này.

  • Xây dựng Phủ Lý trở thành đô thị phát triển đồng bộ theo hướng tăng trưởng xanh

    Xây dựng Phủ Lý trở thành đô thị phát triển đồng bộ theo hướng tăng trưởng xanh

    Ngày 28/12, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ  thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì.

  • Khai thác tiềm năng văn hóa vùng ĐBSCL, phát triển kinh tế - xã hội bền vững

    Khai thác tiềm năng văn hóa vùng ĐBSCL, phát triển kinh tế - xã hội bền vững

    Khai thác tối ưu tiềm năng văn hóa, phát triển đồng bộ với kinh tế - xã hội là giải pháp quan trọng góp phần đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.

  • Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang đang triển khai đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới nâng cao với mục tiêu có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, hiện đại, phù hợp với quá trình đô thị hóa.

  • Bất an bên các công trình, dự án khai thác - Bài 1: Cần sớm xác định nguyên nhân chính gây sạt lở

    Bất an bên các công trình, dự án khai thác - Bài 1: Cần sớm xác định nguyên nhân chính gây sạt lở

    Địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện có nhiều dự án, công trình đầu tư, khai thác đang được triển khai với mục tiêu phục vụ cho sự phát triển đồng bộ, phát huy tiềm năng, giá trị của tài nguyên thiên nhiên. Quá trình triển khai dự án ở một số nơi đã có tác động làm ảnh hưởng đến tài sản, an toàn tính mạng của người dân nhưng chưa được giải quyết, dẫn đến những bức xúc trong dư luận.

  • Ninh Thuận - 'thủ phủ' nho của cả nước

    Ninh Thuận - 'thủ phủ' nho của cả nước

    Là cây trồng đặc thù và chủ lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Ninh Thuận, những năm gần đây, cây nho được ngành Nông nghiệp tỉnh “ưu ái” tập trung nghiên cứu, bàn các giải pháp phát triển đồng bộ, hướng đến nâng tầm sản phẩm, tạo giá trị gia tăng, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe, sẵn sàng mở rộng thị trường, vươn tầm quốc tế.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển kinh tế biển - Bài 2: Tối ưu hóa nguồn lực

    Bà Rịa - Vũng Tàu thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển kinh tế biển - Bài 2: Tối ưu hóa nguồn lực

    Trên quan điểm phát triển đồng bộ, nhanh, tiết kiệm, hiệu quả, bền vững, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhất quán tiếp cận theo hướng tối ưu hóa nguồn lực được phân bổ và các cơ hội phát triển. Đó là liên kết với các địa phương nội vùng và liên vùng, tập trung nguồn lực phát huy các thế mạnh của tỉnh, góp phần cùng với các thành viên trong vùng đồng tâm, hiệp lực, tạo ra lợi thế so sánh của Việt Nam với các quốc gia khác trên thế giới.

  • Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

    Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

    Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng coi phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng là một trong ba trọng tâm đột phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh và bền vững. Song hành với đó, việc tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tội phạm và tệ nạn xã hội cũng là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt.

  • Đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tiếp tục quan tâm đến các đối tượng vùng đặc biệt khó khăn

    Đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tiếp tục quan tâm đến các đối tượng vùng đặc biệt khó khăn

    Thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2022 và định hướng 2023, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cử tri và nhân dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi mong muốn các bộ, ngành Trung ương nhanh chóng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là giải ngân vốn đầu tư công để vùng đồng bào dân tộc miền núi phát triển đồng bộ.

  • Phát triển đồng bộ hệ thống giao thông kết nối Bình Phước và vùng Đông Nam Bộ

    Phát triển đồng bộ hệ thống giao thông kết nối Bình Phước và vùng Đông Nam Bộ

    Nhằm phát huy lợi thế về vị trí địa lý và tận dụng sự lan tỏa phát triển vùng Đông Nam Bộ, tỉnh Bình Phước đang triển khai và tiếp tục đưa vào quy hoạch nhiều tuyến giao thông quan trọng để tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Kiên Giang: Chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào dân tộc Khmer

    Kiên Giang: Chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào dân tộc Khmer

    Tỉnh Kiên Giang có dân số là đồng bào dân tộc thiểu số hơn 261.130 người (chiếm gần 15%), phần lớn là đồng bào dân tộc Khmer (hơn 13% dân số toàn tỉnh). Từ năm 2012, cùng với quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh tập trung chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào dân tộc Khmer, đẩy mạnh phát triển đồng bộ các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa…, nhất là những vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống.

  • Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để thị trường khoa học, công nghệ phát triển đồng bộ

    Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để thị trường khoa học, công nghệ phát triển đồng bộ

    Chiều 23/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị "Phát triển thị trường khoa học và công nghệ: Đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập". Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại Trụ sở Chính phủ, kết hợp trực tuyến tại điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

  • Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ASEAN

    Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ASEAN

    Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMS), cùng với kinh tế xanh, kinh tế số và phát triển đồng bộ, là chủ đề thảo luận chính tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (AEM-54) và các hội nghị liên quan.

  • Đầu tư vào khu công nghiệp – khu chế xuất: Cần hệ sinh thái dịch vụ đồng bộ

    Đầu tư vào khu công nghiệp – khu chế xuất: Cần hệ sinh thái dịch vụ đồng bộ

    Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất không chỉ có mặt bằng và nhà xưởng mà cần phát triển đồng bộ các dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng như đời sống cho đội ngũ lao động.

  • Chuyển đổi số về đo lường trong hạ tầng chất lượng quốc gia

    Chuyển đổi số về đo lường trong hạ tầng chất lượng quốc gia

    Để thích ứng với sự phát triển nhanh chóng trong kỷ nguyên số, hạ tầng chất lượng quốc gia cần có sự đầu tư nghiên cứu, phát triển đồng bộ cho việc chuyển đổi số.