Tags:

Phát triển du lịch cộng đồng

  • Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Quảng Bình có nhiều nhóm đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, giàu tài nguyên thiên nhiên và giá trị văn hóa, lịch sử. Đây là tiềm năng, lợi thế để các huyện miền núi phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống cho người dân gắn với bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống.

  • Chuyên gia Thái Lan hỗ trợ Bến Tre phát triển du lịch cộng đồng bền vững

    Chuyên gia Thái Lan hỗ trợ Bến Tre phát triển du lịch cộng đồng bền vững

    Ngày 15/10, Vụ Hợp tác quốc tế Thái Lan (Bộ Ngoại giao Thái Lan) đã bàn giao dự án "Phát triển bền vững cộng đồng ven biển dựa trên du lịch sinh thái và áp dụng triết lý kinh tế vừa đủ" trên địa bàn huyện Bình Đại, Bến Tre.

  • Nhà báo say mê phát triển du lịch cộng đồng

    Nhà báo say mê phát triển du lịch cộng đồng

    “Hôm nay, mình lại được một người anh gửi tặng 100kg xi măng” – gần đây, trong các cuộc hàn huyên với đồng nghiệp, Cường Nguyễn (tên được bạn bè quen gọi của nhà báo “bỏ phố lên rừng” Nguyễn Cao Cường) thường hân hoan với câu chuyện về xi măng, cây giống, về hoa, về cỏ nơi núi rừng Nậm Nghiệp…

  • Quảng Ninh: Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then

    Quảng Ninh: Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then

    Ngày 10/5, tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh diễn ra hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng.

  • Phát triển du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp

    Phát triển du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp

    Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch xây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

  • Trồng đào gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Trồng đào gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn được xem là “vựa đào” của tỉnh Lạng Sơn.

  • Lạng Sơn phát triển du lịch cộng đồng tại Hữu Liên

    Lạng Sơn phát triển du lịch cộng đồng tại Hữu Liên

    Chỉ cách Hà Nội khoảng 120 km, điểm đến du lịch Hữu Liên (Hữu Lũng, Lạng Sơn) thu hút khách đi theo mô hình gia đình, nhóm bạn đến cắm trại, được cưỡi ngựa trên thảo nguyên hoặc đi dã ngoại. Từ tháng 9, nước ở khu thung lũng Đồng Lâm rút tạo nên bãi cỏ rộng lớn được gọi là thảo nguyên thu hút đông du khách tới trải nghiệm.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của cộng đồng dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của cộng đồng dân tộc thiểu số

    Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030."

  • Phát huy giá trị văn hóa độc đáo và riêng có của vùng Tây Bắc

    Phát huy giá trị văn hóa độc đáo và riêng có của vùng Tây Bắc

    Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Hoàng Su Phì đã thực hiện phát huy giá trị văn hóa độc đáo và riêng có để nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng

  • Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Giữa núi rừng âm vang tiếng cồng, chiêng rộn rã và những câu hát hào sảng của đồng bào Cơ Tu. Trong những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đầy màu sắc, hơn 20 người Cơ Tu, cả già trẻ, gái trai cùng biểu diễn điệu múa truyền thống Tung Tung Da Dá cho du khách trong nước và quốc tế thưởng thức. Đó là hình ảnh quen thuộc tại các mô hình Du lịch cộng đồng thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

  • Số hóa các địa chỉ đỏ, góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa

    Số hóa các địa chỉ đỏ, góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa

    Ngày 23/7, Thành Đoàn Đà Nẵng tổ chức lễ Khánh thành và bàn giao công trình thanh niên “Số hóa địa chỉ đỏ năm 2023”. Hoạt động mang ý nghĩa thiết thực, góp phần tuyên truyền, bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử và phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.

  • Trưởng thôn tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải

    Trưởng thôn tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải

    Bao đời nay, bà con tại thôn Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang vẫn cần cù, chịu khó làm ăn, sinh sống dưới chân núi Rồng nhưng cái đói, cái nghèo vẫn cứ bủa vây. Từ khi phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, đời sống của nhân dân mới được thay đổi. Để có sự “thay da đổi thịt” ấy, phải kể đến tâm huyết không nhỏ của Trưởng thôn Sình Dỉ Gai - người tiên phong làm du lịch ở Lô Lô Chải.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch

    Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

  • Hà Giang: Phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả, bền vững

    Hà Giang: Phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả, bền vững

    Với những thuận lợi về cảnh quan thiên nhiên, tính nguyên sơ, bản sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội, được bảo tồn lưu giữ nét văn hóa đặc trưng của dân tộc khu vực miền núi, Hà Giang đã thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp lữ hành và khách du lịch, bước đầu hình thành một số điểm du lịch cộng đồng tiềm năng.

  • Phát triển du lịch cộng đồng ở Lục Ngạn, Bắc Giang

    Phát triển du lịch cộng đồng ở Lục Ngạn, Bắc Giang

    Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tập trung phát triển du lịch cộng đồng, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.

  • Tam Đường phát triển du lịch cộng đồng

    Tam Đường phát triển du lịch cộng đồng

    Huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu được ví như “viên ngọc sáng” trong lĩnh vực phát triển du lịch của tỉnh.

  • TP Hồ Chí Minh: Phát triển du lịch cộng đồng tại ấp đảo Thiềng Liềng

    TP Hồ Chí Minh: Phát triển du lịch cộng đồng tại ấp đảo Thiềng Liềng

    Ngày 28/12, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng UBND huyện Cần Giờ tổ chức công bố sản phẩm du lịch cộng đồng Thiềng Liềng là sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo và khác biệt so với các sản phẩm du lịch khác của TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là lần đầu tiên TP Hồ Chí Minh có một sản phẩm du lịch cộng đồng mang đặc trưng vùng biển.

  • Phát triển du lịch cộng đồng  gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Khuôn Tát, Phú Đình

    Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Khuôn Tát, Phú Đình

    Nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống địa phương, nhân dân các dân tộc ở xóm Khuôn Tát, xã Phú Đình (huyện Định Hóa, Thái Nguyên) đang tích cực triển khai thực hiện Đề án Thực hiện Đề án phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy giá trị Văn hóa lịch sử truyền thống các dân tộc huyện Định Hóa giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030. Đề án được kỳ vọng đem lại lợi ích to lớn về bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích lịch sử, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho bà con nhân dân nơi đây…

  • Phát triển du lịch cộng đồng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xanh

    Phát triển du lịch cộng đồng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xanh

    Ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng về giao thông, du lịch; hỗ trợ, vận động người dân làm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái - văn hóa, gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phát triển bền vững, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xanh là những mục tiêu quan trọng huyện miền núi Nông Sơn (Quảng Nam) - nơi có làng Đại Bình, thắng cảnh Hòn Kẽm Đá Dừng nổi tiếng, quyết tâm thực hiện.

  • Phát triển du lịch cộng đồng ở Định Hóa

    Phát triển du lịch cộng đồng ở Định Hóa

    Công tác khôi phục, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống gắn với phát triển du lịch được cấp ủy, chính quyền huyện Định Hóa xác định là nhiệm vụ quan trọng, mang tính chiến lược lâu dài. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, việc bảo tồn chưa được gắn kết được với phát triển du lịch, chưa phát huy được với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Chính vì vậy, huyện Định Hóa đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử thông qua phát triển du lịch cộng đồng.