Tags:

Phát triển cây cao su

  • Dừng thí điểm cho hộ nông dân góp vốn trồng cây cao su bằng quyền sử dụng đất

    Dừng thí điểm cho hộ nông dân góp vốn trồng cây cao su bằng quyền sử dụng đất

    Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1708/QĐ-TTg dừng thực hiện Quyết định số 990/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 về việc thí điểm cho hộ nông dân góp vốn cổ phần bằng quyền sử dụng đất nông nghiệp để hợp tác đầu tư thực hiện dự án phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La.

  • Lai Châu phát triển cây cao su bền vững

    Lai Châu phát triển cây cao su bền vững

    Trải qua 13 năm bén rễ trên vùng đất biên giới Lai Châu với biết bao thăng trầm, đến nay cây cao su đã khẳng định được vị thế của mình trong phát triển kinh tế địa phương. Từng bước giúp bà con các dân tộc trên địa bàn ổn định cuộc sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thay đổi diện mạo các bản làng vùng cao.

  • Dân Tây Bắc mỏi mòn chờ dòng 'vàng trắng'

    Dân Tây Bắc mỏi mòn chờ dòng 'vàng trắng'

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung, là chủ trương lớn của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ tạo ra sự đổi thay tích cực hơn nữa cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây và nâng cao độ che phủ rừng. Tuy nhiên đến nay, sau 10 năm cây cao su bén rễ xanh cây trên mảnh đất Tây Bắc, nhiều nơi đang nảy sinh không ít khó khăn, cần có các giải pháp cấp bách tháo gỡ để phát triển bền vững cây cao su và ổn định đời sống người dân.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài cuối: Tìm 'cao kiến' cho cao su

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài cuối: Tìm 'cao kiến' cho cao su

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung là chủ trương lớn, được kỳ vọng sẽ tạo ra sự đổi thay cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Làm thế nào để “cây đa mục đích” này đem lại mùa “vàng trắng” cho đồng bào là điều rất cần những cao kiến từ các chuyên gia.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung, là chủ trương lớn của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ tạo ra đổi thay tích cực hơn nữa cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây và nâng cao độ che phủ rừng. Tuy nhiên đến nay, sau 10 năm cây cao su bén rễ xanh cây trên mảnh đất Tây Bắc, nhiều nơi đang nảy sinh không ít khó khăn, vướng mắc, cần sớm có giải pháp tháo gỡ để có thể phát triển cây cao su bền vững, qua đó giúp ổn định đời sống người dân.

  • Người dân Lai Châu phấn khởi đón dòng 'vàng trắng'

    Người dân Lai Châu phấn khởi đón dòng 'vàng trắng'

    Sau gần 10 năm trồng và phát triển cây cao su tại tỉnh Lai Châu, đến nay, dòng “vàng trắng” đã bắt đầu “mở miệng”.

  • Phát triển cây cao su ở Lai Châu - Bài cuối

    Phát triển cây cao su ở Lai Châu - Bài cuối

    Mặc dù cây cao su được trồng hơn 6 năm tại Lai Châu, nhưng đây vẫn là một loại cây trồng mới. Do chưa được tập huấn nên kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác của người dân còn hạn chế.

  • Phát triển cây cao su ở Lai Châu -Bài 1

    Phát triển cây cao su ở Lai Châu -Bài 1

    Kết quả nghiên cứu, trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Lai Châu trong 6 năm đã khẳng định cây cao su có thể phát triển tốt trên một số địa bàn của Lai Châu và đây là một giải pháp tốt nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh.

  • Nhìn lại các dự án Phát triển cao su: Cao su 7 năm “bén rễ,  xanh cây”

    Nhìn lại các dự án Phát triển cao su: Cao su 7 năm “bén rễ, xanh cây”

    Sau hơn 7 năm thực hiện chương trình phát triển cây cao su tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai Châu, nhiều diện tích đồi trọc đã được cây cao su che phủ. Chương trình này không chỉ khai thác lợi thế đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất...

  • Sức sống mới ở làng Tung, Gia Lai

    Sức sống mới ở làng Tung, Gia Lai

    Những ngày đầu năm mới 2013, chúng tôi có dịp về công tác tại làng Tung, thuộc huyện Chưprông (Gia Lai) - một trong hơn 60 làng nằm trong vùng dự án phát triển cây cao su và đã ghi nhận được nhiều điều vui.

  • Giải pháp phát triển cây cao su ở miền núi Phú Yên

    Giải pháp phát triển cây cao su ở miền núi Phú Yên

    Cùng với mía và sắn, cao su được xem là cây trồng chủ lực ở vùng miền núi tỉnh Phú Yên, tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hòa.

  • Sơn La phát triển diện tích trồng cây cao su

    Sau hơn 5 năm (từ năm 2007) thực hiện chương trình phát triển cây cao su ở các tỉnh Tây Bắc, đến nay đã có gần 7.200 hộ nông dân của tỉnh Sơn La góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất để phát triển cây cao su.

  • Những tỷ phú cao su vùng biên giới Gia Lai

    Những tỷ phú cao su vùng biên giới Gia Lai

    Những năm qua, phong trào phát triển cây cao su ở vùng biên giới được đông đảo đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai hưởng ứng tích cực. Việc phát triển cây cao su ở vùng biên vừa đảm bảo giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia, vừa góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.

  • Huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) phát triển cây cao su, nâng cao thu nhập người dân

    Huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đang nỗ lực phát triển cây cao su theo hướng trở thành cây trồng mang lại thu nhập cao cho người dân, nhất là đồng bào người dân tộc đang sinh sống ở vùng miền núi, biên giới này.

  • Cao su và rừng nghèo

    Phát triển cây cao su trên vùng Tây Nguyên và Tây Bắc của đất nước là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ.

  • Người dân Ê-đê giàu lên từ vườn cao su nông trường

    Người dân Ê-đê giàu lên từ vườn cao su nông trường

    Sau khi vào làm công nhân nông trường cao su, tham gia sản xuất cây công nghiệp, cuộc sống của người dân Ê-đê Buôn Kwang (xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ-Đắk Lắk) dần dần ổn định và ngày càng khá lên. Hơn 20 năm đầu tư phát triển cây cao su đã làm nên diện mạo của vùng quê yên bình và no ấm.

  • Đắk Lắk:Làm giàu ở  buôn Ayun

    Đắk Lắk:Làm giàu ở buôn Ayun

    Ở buôn Ayun, xã Ea Kuêh, huyện Cư M’Gar (Đắk Lắk) không ai không biết anh Y Zắk Ayun, người dân tộc Êđê. Y Zắk Ayun năm nay gần 60 tuổi, là người đi tiên phong trong việc phát triển cây cao su, cây cà phê để làm giàu trên vùng đất này.