Tags:

Phát huy giá trị di tích

  • Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

    Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

    Ngày 25/4, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học “Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và một số vấn đề phát huy giá trị di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh”, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

  • Phát huy giá trị Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

    Phát huy giá trị Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

    Chiều 15/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ gắn biển đạt giải Đặc biệt trong hệ thống Giải thưởng Quy hoạch Đô thị Quốc gia lần thứ III (VUPA) năm 2022 cho công trình Đền thờ Liệt sĩ Chiến trường Điện Biên Phủ. Đây là sự kiện chào mừng Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

  • 'Chìa khóa' siết quản lý tiền công đức ở Nghệ An

    'Chìa khóa' siết quản lý tiền công đức ở Nghệ An

    Quản lý tiền công đức là một vấn đề nhức nhối tại nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An. Có hiệu lực thi hành từ ngày 19/3/2023, Thông tư 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính về Hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, được kỳ vọng sẽ là "chìa khóa" để siết chặt quản lý, đảm bảo nguồn tiền công đức được sử dụng đúng mục đích, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

    Từng được ví như một "Tiểu Tràng An" của Việt Nam, Hưng Yên có hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng, đây là một trong những yếu tố để tạo nên vùng đất có bản sản văn hóa riêng biệt, trường tồn theo thời gian. Các cấp chính quyền tỉnh Hưng Yên luôn quan tâm đầu tư, trùng tu, tôn tạo các di tích để đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, phát triển du lịch.

  • Kết nối liên vùng - giải pháp hiệu quả để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Kết nối liên vùng - giải pháp hiệu quả để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Địa bàn tỉnh Bình Phước có nhiều di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng di tích các cấp. Do đó, việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy các di tích là nhiệm vụ quan trọng, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Phát huy giá trị Di tích Địa đạo Vịnh Mốc và làng hầm Vĩnh Linh

    Phát huy giá trị Di tích Địa đạo Vịnh Mốc và làng hầm Vĩnh Linh

    Ngày 27/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1694/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Địa đạo Vịnh Mốc và Hệ thống làng hầm Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ Mán Bạc

    Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ Mán Bạc

    Di tích khảo cổ học Mán Bạc nằm ở làng Bồ Bát xưa, nay là thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình là một trong những di tích khảo cổ học có giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng.

  • Phát huy giá trị Di tích Nhà tù Phú Lợi thành điểm du lịch về nguồn 

    Phát huy giá trị Di tích Nhà tù Phú Lợi thành điểm du lịch về nguồn 

    Ngày 1/12, Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch phối hợp Ban liên lạc các chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày của tỉnh Bình Dương tổ chức lễ tưởng niệm 65 năm “Ngày Phú Lợi căm thù” (1/12/1958 - 1/12/2023).

  • Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Chiều 14/11, UBND tỉnh Long An tổ chức Hội thảo phát triển du lịch tỉnh Long An năm 2023, với chủ đề “Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch”, nhằm đánh giá thực trạng quản lý, khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch trên địa bàn; đề xuất các giải pháp để phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tăng cường quảng bá, giới thiệu truyền thống văn hóa, lịch sử của tỉnh.

  • Triển khai Dự án bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị Di tích lịch sử Lộ Vòng Cung

    Triển khai Dự án bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị Di tích lịch sử Lộ Vòng Cung

    Ngày 2/11, tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, UBND thành phố Cần Thơ phối hợp cùng Quỹ Thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) triển khai Dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích lịch sử Lộ Vòng Cung, hạng mục Khu tưởng niệm (Khu A).

  • Phát huy giá trị Di tích Nhà tưởng niệm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Lê Thanh Nghị

    Phát huy giá trị Di tích Nhà tưởng niệm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Lê Thanh Nghị

    Ngày 31/8, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hải Dương và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đã khởi công Dự án tu bổ, tôn tạo nhà tưởng niệm và công bố, giới thiệu bộ sách về cuộc đời, sự nghiệp Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Lê Thanh Nghị. 

  • Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục chính trị trong Quân đội

    Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục chính trị trong Quân đội

    Ngày 25/5, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trường Sỹ quan Chính trị đồng tổ chức Hội thảo khoa học: "Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam".

  • 'Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam'

    'Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam'

    Ngày 17/5, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trường Sĩ quan Chính trị đồng tổ chức gặp mặt báo chí, giới thiệu Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giáo dục chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam”.

  • Hà Nội: Phát động thiết kế trang trí, làm đẹp thành phố

    Hà Nội: Phát động thiết kế trang trí, làm đẹp thành phố

    Ngày 10/5, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp tổ chức phát động Cuộc vận động thiết kế trang trí thành phố năm 2023 và Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền “Gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Thủ đô Hà Nội”.

  • Để di sản không 'ngủ quên' dưới lòng đất

    Để di sản không 'ngủ quên' dưới lòng đất

    Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học trong sự phát triển không ngừng của đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là câu hỏi lớn với các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và công chúng. Trong khi đó, Khu Khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội với hàng triệu hiện vật đã phát lộ hoặc còn nằm yên dưới lòng đất, dù được các nhà quản lý, nhà khoa học ra sức bảo tồn, phát huy nhưng vẫn gặp nhiều thách thức.

  • Phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu

    Phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu

    Ngày 31/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 330/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu.

  • Đầu tư 95 tỷ đồng bảo tồn, tôn tạo Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Đầu tư 95 tỷ đồng bảo tồn, tôn tạo Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Tỉnh Tuyên Quang quyết định đầu tư 95 tỷ đồng (trong đó, vốn ngân sách Trung ương 90 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương 5 tỷ đồng) thực hiện Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi, phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào.

  • Ninh Bình: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học

    Ninh Bình: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học

    Ninh Bình nằm ở vị trí giao thoa của nhiều vùng địa chất, khí hậu và văn hóa, thế kỷ X là kinh đô của Nhà nước Đại Cồ Việt.

  • Phát huy giá trị Di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo

    Phát huy giá trị Di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo

    Khu di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo (huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) là Khu di tích Nhà tù lớn nhất và lâu đời nhất nước ta.

  • Đầu tư tu bổ, phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Đầu tư tu bổ, phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Nhằm xây dựng Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào trở thành trung tâm giáo dục truyền thống, lịch sử cách mạng của cả nước gắn với phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo cho người dân vùng căn cứ cách mạng, tỉnh Tuyên Quang đã quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào gắn với phát triển du lịch đến năm 2025.