Chính phủ ban hành Nghị định số 117/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Bộ Kế hoạch và đầu tư đề xuất 8 nhóm giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn nhằm tránh làm đứt gãy chuỗi ung ứng, hạn chế xảy ra phá sản doanh nghiệp và bị thâu tóm.
Nhằm ngăn chặn làn sóng phá sản doanh nghiệp do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu, Chính phủ Đức sẽ nới lỏng các quy định về phá sản, với điều kiện các công ty bị ảnh hưởng phải xây dựng một mô hình kinh doanh mạnh mẽ.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc mới ký ban hành Nghị định số 82/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Đây là nội dung vừa được đề cập tại Nghị định 82/2020/NĐ-CP, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản; doanh nghiệp, hợp tác xã.
Dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai được triển khai từ năm 2008. Qua 10 năm, những kỳ vọng của dự án đều phá sản, hàng chục nghìn ha cao su chết, kém phát triển; đất dự án bị sử dụng sai mục đích để nuôi bò, trồng cây nông nghiệp hoặc cho thuê.
Thời gian qua, đã xuất hiện các đối tượng lợi dụng việc đơn giản hóa thủ tục hành chính để lợi dụng việc tạm ngừng, ngừng hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhằm gian lận trốn thuế, chiếm đoạt tiền của nhà nước.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại khu công nghiệp liên Triều Kaesong đã hối thúc hai nước cùng nỗ lực để sớm nối lại hoạt động tại khu công nghiệp chung trong bối cảnh họ đang đứng trước nguy cơ phá sản.