Tags:

Phi vật thể

  • Hà Nội: Đảm bảo văn minh, an toàn mùa lễ hội

    Hà Nội: Đảm bảo văn minh, an toàn mùa lễ hội

    Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm đà bản sắc dân tộc, tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

  • Khoảnh khắc & sự kiện ngày 19/2

    Khoảnh khắc & sự kiện ngày 19/2

    * Ngày 19/2/2024: Lễ đón nhận chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Keng Loóng

    * Ngày 19/2/2005: Nhà thơ Huy Cận qua đời

    * Ngày 19/2/2024: Tiền vệ Hoàng Đức và thủ môn Kim Thanh đoạt Quả bóng Vàng Việt Nam năm 2023

  • Lễ hội Gầu Tào được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội Gầu Tào được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 14/2, UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Gầu Tào của người Mông huyện Trạm Tấu, huyện Mù Cang Chải, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái); trao Bằng công nhận Cây Di sản cho UBND huyện Trạm Tấu.

  • Khoảnh khắc và sự kiện ngày 12/2

    Khoảnh khắc và sự kiện ngày 12/2

    Ngày 12/2/1914: Ngày sinh nhà báo liệt sĩ Bùi Đình Túy

    Ngày 12/2/2014: Lễ công bố Lễ hội Đền Trần (Thái Bình) là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

    Ngày 12/2/1809: Ngày sinh nhà sinh vật học người Anh Charles Robert Darwin

  • Bình Định đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý'

    Bình Định đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý'

    Ngày 7/2, tại xã Nhơn Lý, UBND thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý”.

  • Rộn ràng các lễ hội Xuân trên cả nước 

    Rộn ràng các lễ hội Xuân trên cả nước 

    Ngày 4/2 (tức mùng 7 Tết Ất Tỵ), Lễ hội Khai hạ - Cầu an (TP Hồ Chí Minh) và Lễ hội đền Mẫu Âu Cơ (Phú Thọ) chính thức được khai hội. Đây đều là các lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Lễ hội đua thuyền xã Tịnh Long là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội đua thuyền xã Tịnh Long là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 2/2 (mùng 5 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025), UBND thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức Lễ công bố Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể “Lễ hội đua thuyền xã Tịnh Long, thành phố Quảng Ngãi".

  • Trung Quốc: Đa dạng các hoạt động vui đón Tết

    Trung Quốc: Đa dạng các hoạt động vui đón Tết

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, Tết Nguyên đán 2025 là năm đầu tiên sau khi tập tục xã hội đón Năm mới của người Trung Quốc được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, du lịch “kiểu Trung mới” đã bùng nổ, các hoạt động trải nghiệm văn hóa phong tục dân gian di sản văn hóa phi vật thể, các kỹ nghệ thủ công di sản văn hóa phi vật thể tại các địa phương trên toàn quốc đã thu hút lượng lớn du khách tham quan, trải nghiệm.

  • Khẳng định giá trị Bảo vật quốc gia Kim bảo 'Hoàng đế chi bảo'

    Khẳng định giá trị Bảo vật quốc gia Kim bảo 'Hoàng đế chi bảo'

    Bắc Ninh-Kinh Bắc là mảnh đất với truyền thống văn hiến và thừa hưởng trữ lượng di sản đồ sộ cùng kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú. Mới đây, Kim bảo “Hoàng đế chi bảo” (hay còn gọi là ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”, hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) được Thủ tướng Chính phủ công nhận tại Quyết định số 1712/QĐ-TTg, là 1 trong 33 bảo vật Quốc gia được công nhận đợt 13, năm 2024. 

  • Huyện Hiệp Hòa được công nhận là đô thị loại IV

    Huyện Hiệp Hòa được công nhận là đô thị loại IV

    Tối 11/1, tại Trung tâm quảng trường huyện, Huyện ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ công bố huyện Hiệp Hòa đạt tiêu chí đô thị loại IV; đón nhận Quyết định công nhận Lễ hội bơi chải làng Tiếu Mai, xã Mai Đình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

    Phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

    Thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và của tỉnh Hải Dương, diện mạo Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ngày càng khang trang. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với khu di tích được bảo tồn, phát huy hiệu quả.

  • Đưa tranh Đông Hồ vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

    Đưa tranh Đông Hồ vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

    Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn vừa chỉ đạo các đơn vị liên quan đẩy mạnh quảng bá tranh dân gian Đông Hồ, nhằm vận động đưa "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp trong năm 2025.

  • Lễ Xên đông được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ Xên đông được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 21/12, UBND thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ Xên đông (cúng rừng) của người Thái, thị xã Nghĩa Lộ.

  • Bảo tồn, quảng bá Di sản văn hóa phi vật thể hát Trống quân

    Bảo tồn, quảng bá Di sản văn hóa phi vật thể hát Trống quân

    Ngày 18/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương và UBND huyện Bình Giang tổ chức tổng kết chương trình bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể hát Trống quân xã Thúc Kháng năm 2024.

  • Grasse - Nơi nước hoa làm nên di sản

    Grasse - Nơi nước hoa làm nên di sản

    Làng Grasse, thuộc vùng Côte d’Azur ở Đông Nam nước Pháp, được mệnh danh là chiếc nôi của nghề sản xuất nước hoa từ nhiều thế kỷ trước. Nghệ thuật tạo ra các mùi hương của miền đất này đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, thu hút khách thập phương đến với ngôi làng nhỏ bé, chỉ cách Cannes 20 km.

  • Độc đáo tinh hoa ẩm thực đất Cố đô

    Độc đáo tinh hoa ẩm thực đất Cố đô

    Ninh Bình không chỉ sở hữu nhiều tiềm năng, lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc mà còn có nền ẩm thực đặc trưng, đa dạng với nhiều món ăn phong phú.

  • Múa Lamvong Lào được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể

    Múa Lamvong Lào được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, ngày 5/12, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức ghi danh Múa Lamvong của Lào vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

  • Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Du lịch trải nghiệm góp phần đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Phát triển mô hình quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch trải nghiệm góp phần bảo tồn, giới thiệu được các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc sản của mỗi vùng miền. Đây không chỉ là hướng phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững mà còn góp phần đa dạng hóa, tạo thêm sức sống cho nền “kinh tế xanh”.

  • Lễ hội Thingyan ở Myanmar và Lễ hội Eid ở Nigeria là di sản văn hóa phi vật thể

    Lễ hội Thingyan ở Myanmar và Lễ hội Eid ở Nigeria là di sản văn hóa phi vật thể

    Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh lễ hội Tết Ata Thingyan truyền thống của Myanmar và Lễ hội Eid ở Nigeria vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

    Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

    Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam vừa được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tại Kỳ họp 19 Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.