Tags:

Nợ xấu tăng

  • Đề xuất hàng loạt giải pháp hiệu quả trong thu hồi nợ tiêu dùng

    Đề xuất hàng loạt giải pháp hiệu quả trong thu hồi nợ tiêu dùng

    Tín dụng tiêu dùng là động lực cho tăng trưởng tín dụng nhưng thực tế dư nợ lĩnh vực này lại đang bị suy giảm. Nợ xấu tăng mạnh, tạo áp lực cho các công ty tài chính.  

  • Dư nợ vay tiêu dùng giảm mạnh, kiến nghị xử nghiêm vấn nạn bùng nợ, quỵt tiền

    Dư nợ vay tiêu dùng giảm mạnh, kiến nghị xử nghiêm vấn nạn bùng nợ, quỵt tiền

    Tại Hội thảo thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng và vấn đề thu hồi nợ hiện nay, diễn ra tại Ngân hàng Nhà nước sáng 16/11, ông Nguyễn Hồng Quân – Thành viên Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết: Dư nợ vay tiêu dùng của 16 công ty tài chính hiện giảm 67.721 tỷ đồng so với cuối năm 2022, nợ xấu tăng từ 5 – 10%, thậm chí cá biệt có công ty lên tới 20%.

  • Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh

    Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh

    Chất lượng tín dụng các ngân hàng xấu đi trong quý I/2023 khi nợ cần chú ý và nợ xấu tăng mạnh do ảnh hưởng từ khó khăn của bất động sản và tài chính tiêu dùng.

  • COVID-19 bùng phát lần 4, nguy cơ nợ xấu tăng cao  

    COVID-19 bùng phát lần 4, nguy cơ nợ xấu tăng cao  

    Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại dịch COVID-19 bùng phát lần 4 khiến nợ xấu có nguy cơ tăng cao. Nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ do bị phong tỏa, thực hiện giãn cách xã hội để phòng dịch.

  • Ngân hàng rốt ráo thu hồi nợ xấu, tăng trích lập dự phòng rủi ro

    Ngân hàng rốt ráo thu hồi nợ xấu, tăng trích lập dự phòng rủi ro

    Ngân hàng Nhà nước mới đây đã có văn bản về đánh giá nhóm nợ và gia hạn nợ cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, cho phép các ngân hàng tiếp tục giữ nguyên nhóm nợ để doanh nghiệp được vay vốn. Điều này giúp các ngân hàng tránh khỏi tình trạng nợ xấu gia tăng đột biến do hết thời hạn tái cơ cấu.

  • Bên lề Quốc hội: Giải bài toán nợ xấu, tăng sức đề kháng cho hệ thống ngân hàng

    Bên lề Quốc hội: Giải bài toán nợ xấu, tăng sức đề kháng cho hệ thống ngân hàng

    Báo cáo của Chính phủ tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV nêu rõ, việc xử lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng đã được đẩy nhanh, đồng thời thực hiện một cách thực chất và hiệu quả.

  • Nợ xấu tăng, ngành ngân hàng cơ cấu lại

    Nợ xấu tăng, ngành ngân hàng cơ cấu lại

    Dịch bệnh COVID-19 đã khiến cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tác động không nhỏ lên hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, đẩy nợ xấu tăng cao, ảnh hưởng đến an toàn hoạt động của hệ thống tổ chức tín dụng, khiến cho các tổ chức tín dụng đối mặt với nhiều thách thức.

  • Tín dụng tăng trưởng thấp, rủi ro nợ xấu tăng cao

    Tín dụng tăng trưởng thấp, rủi ro nợ xấu tăng cao

    Trước những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nhu cầu vốn của doanh nghiệp và người dân không lớn đã khiến tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm trên địa bàn TP Hồ Chí Minh ở mức thấp nhất trong nhiều năm qua.

  • Áp lực nợ xấu ngân hàng ngày càng tăng vì dịch COVID-19

    Áp lực nợ xấu ngân hàng ngày càng tăng vì dịch COVID-19

    Hàng loạt giải pháp hỗ trợ người vay với tổng quy mô gói tín dụng lên tới 300.000 tỷ đồng, song nguy cơ nợ xấu tăng vẫn hiện hữu. Theo ước đoán của các chuyên gia kinh tế, nếu dịch COVID-19 kéo dài đến quý 3, nợ xấu năm nay có thể lên tới 4%.

  • Ngân hàng quý I/2020: Lợi nhuận sụt giảm, nợ xấu tăng vọt

    Ngân hàng quý I/2020: Lợi nhuận sụt giảm, nợ xấu tăng vọt

    Kết thúc quý I/2020, tuy chỉ có một vài ngân hàng công bố báo cáo tài chính, nhưng những số liệu này phần nào đã phản ánh tác động tiêu cực của dịch COVID-19 lên kết quả kinh doanh của các ngân hàng, khiến lợi nhuận sụt giảm, nợ xấu tăng vọt.

  • Dư nợ tăng dễ tạo 'bong bóng', bất động sản vẫn thu hút nhà đầu tư

    Dư nợ tăng dễ tạo 'bong bóng', bất động sản vẫn thu hút nhà đầu tư

    Trong 6 tháng đầu năm 2017, tín dụng bất động sản (BĐS) tăng mạnh cùng số lượng doanh nghiệp BĐS thành lập mới tại TP Hồ Chí Minh rất lớn. Nhiều chuyên gia lo ngại, nếu không siết tín dụng BĐS sẽ gây ra “bong bóng” BĐS cũng như nợ xấu tăng nhanh.

  • Doanh nghiệp khó, nợ xấu tăng

    Doanh nghiệp khó, nợ xấu tăng

    Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), có nhiều nguyên nhân khiến nợ xấu gia tăng, trong đó có nguyên nhân chính là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn còn khó khăn, khiến nhiều doanh nghiệp không có khả năng trả nợ khi tới hạn.