Tags:

Nợ công tăng cao

  • Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn

    Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn

    Nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế thế giới.

  • Cảnh báo kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn sau đại dịch COVID-19

    Cảnh báo kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn sau đại dịch COVID-19

    Nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế thế giới.

  • IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do cuộc khủng hoảng Ukraine

    IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do cuộc khủng hoảng Ukraine

    Tác động nặng nề của cuộc xung đột tại Ukraine đang lan rộng trên khắp thế giới, khiến Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống mức 3,6% trong năm 2022 và trong năm 2023. Đây là kết luận được đưa ra trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới (WEO) tháng 4/2022. Theo báo cáo, mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 và năm 2023 mà IMF đưa ra thấp hơn lần lượt 0,8 và 0,2 điểm % so với mức dự báo hồi tháng 1/2022, trong bối cảnh giá cả cùng nợ công tăng cao.

  • IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do cuộc khủng hoảng Ukraine

    IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do cuộc khủng hoảng Ukraine

    Tác động nặng nề của cuộc xung đột tại Ukraine đang lan rộng trên khắp thế giới, khiến Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống mức 3,6% trong năm 2022 và trong năm 2023. Đây là kết luận được đưa ra trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới (WEO) tháng 4/2022. Theo báo cáo, mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 và năm 2023 mà IMF đưa ra thấp hơn lần lượt 0,8 và 0,2 điểm % so với mức dự báo hồi tháng 1/2022, trong bối cảnh giá cả cùng nợ công tăng cao.

  • Chính sách tài khóa thời COVID-19 và tác động tới nợ công

    Chính sách tài khóa thời COVID-19 và tác động tới nợ công

    Trước bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng sâu rộng tới nền kinh tế, các quốc gia trên thế giới đều có những điều chỉnh trong chính sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch bệnh và hỗ trợ nền kinh tế. Điều này cũng khiến các quốc gia phải đối mặt với nguy cơ nợ công tăng cao.

  • Eurozone chủ trương không siết chặt chi tiêu để bảo vệ đà phục hồi kinh tế

    Eurozone chủ trương không siết chặt chi tiêu để bảo vệ đà phục hồi kinh tế

    Bộ trưởng Tài chính các nước khu vực đồng Euro (Eurozone) chủ trương sẽ không siết chặt chi tiêu trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp diễn tại châu lục này, đồng thời nhấn mạnh đến nhiệm vụ của các nước trong khu vực là giải quyết vấn đề nợ công tăng cao. 

  • Lào dự kiến nợ công tăng cao do tác động của dịch COVID-19

    Lào dự kiến nợ công tăng cao do tác động của dịch COVID-19

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, tờ Vientiane Times số ra ngày 7/8 đưa tin nợ công của Lào trong năm 2020 có thể lên mức 65%-68% GDP do nguồn thu ngân sách giảm mạnh cùng với việc vay nợ gia tăng.

  • Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Chính phủ nói không với xin tăng trần nợ công

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Chính phủ nói không với xin tăng trần nợ công

    Giải trình trước Quốc hội về tình hình nợ công, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, nợ công tăng cao, áp lực trả nợ lớn, nhưng Chính phủ rất thận trọng với việc tăng thuế, ưu tiên giải quyết nợ đọng thuế để nuôi dưỡng nguồn thu hơn là tăng thuế suất.

  • Bộ trưởng Bộ Tài chính giải trình về nợ công tăng cao

    Bộ trưởng Bộ Tài chính giải trình về nợ công tăng cao

    Chiều nay, tại phiên thảo luận tại hội trường, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã có giải trình với Quốc hội về chính sách tài khóa. Theo Bộ trưởng Dũng, sở dĩ nợ công giai đoạn qua tăng cao là do nhiều yếu tố, trong đó có giải ngân vốn ODA quá cao so với dự toán.

  • Đánh giá sâu tồn tại, tìm giải pháp phát triển bền vững

    Đánh giá sâu tồn tại, tìm giải pháp phát triển bền vững

    Đại biểu Nguyễn Đình Quyền (Hà Nội) cho rằng kinh tế vĩ mô ổn định chưa thật vững chắc, kéo theo đó là vấn đề người dân bất an khi nợ công tăng cao, áp lực trả nợ lớn.