Tags:

Nền kinh tế đông nam á

  • Việt Nam được dự báo sẽ thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038

    Việt Nam được dự báo sẽ thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038

    Trung tâm tư vấn CEBR (Anh) đánh giá Việt Nam và Philippines là hai nền kinh tế Đông Nam Á có năng lực “nhảy vọt” trong bảng xếp hạng World Economic League Table (WELT) trong giai đoạn từ nay đến năm 2038. Theo CEBR, Việt Nam hiện là nền kinh tế lớn thứ 34 thế giới và sẽ tăng nhanh lên vị trí 24 vào năm 2033, trước khi trở thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038.

  • IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN

    IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN

    Ngày 31/1, nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Pierre-Olivier Gourinchas cho biết IMF hạ dự báo tăng trưởng của Singapore và các nền kinh tế Đông Nam Á khác trong năm 2023, do tốc độ tăng trưởng toàn cầu chậm lại sẽ lấn át tác động tích cực từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế. 

  • Thương mại điện tử thêm lực đẩy cho nền kinh tế Đông Nam Á     

    Thương mại điện tử thêm lực đẩy cho nền kinh tế Đông Nam Á     

    Bất chấp những bất ổn do đại dịch COVID-19 gây ra, nền kinh tế Đông Nam Á đang cho thấy khả năng phục hồi với một ngành thương mại điện tử đầy hứa hẹn.

  • Thái Lan hy vọng ngành công nghiệp cần sa cứu nền kinh tế trong dịch COVID-19

    Thái Lan hy vọng ngành công nghiệp cần sa cứu nền kinh tế trong dịch COVID-19

    Tin tức về ngành công nghiệp cần sa của Thái Lan đang trở nên nóng hơn bao giờ hết khi những người ủng hộ đề xuất sản xuất và bán các mặt hàng làm từ cần sa, bao gồm sô cô la cho đến bánh quy và dầu thuốc, nhằm cứu nền kinh tế Đông Nam Á vốn bị thiệt hại nặng nề trong dịch COVID-19.

  • Moody's dự báo nguy cơ tín dụng gia tăng với 5 nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á

    Moody's dự báo nguy cơ tín dụng gia tăng với 5 nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á

    Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service ngày 25/6 công bố báo cáo cho biết các biện pháp chính sách của 5 nền kinh tế Đông Nam Á, bao gồm Malaysia, Philippines, Indonesia, Việt Nam và Thái Lan, sẽ làm giảm một số tác động tiêu cực của dịch COVID-19, nhưng sẽ không thể đẩy lùi những nguy cơ tín dụng và nguy cơ gây suy thoái đang ngày càng gia tăng đối với hầu hết các lĩnh vực.

  • Kinh tế Đông Nam Á chịu tác động từ căng thẳng thương mại Mỹ-Trung

    Kinh tế Đông Nam Á chịu tác động từ căng thẳng thương mại Mỹ-Trung

    Không chỉ kinh tế Mỹ và Trung Quốc, các nền kinh tế Đông Nam Á sẽ phải tiếp tục đối mặt với những khó khăn từ bên ngoài trong những tháng cuối năm 2019.

  • Việt Nam xếp thứ 6 về chỉ số an toàn ở khu vực Đông Nam Á

    Việt Nam xếp thứ 6 về chỉ số an toàn ở khu vực Đông Nam Á

    Theo báo cáo Thông số an toàn, một nghiên cứu mở rộng toàn cầu được thực hiện bởi Underwriters Laboratories (UL), Việt Nam hiện xếp ở vị trí thứ 6 trong 10 nền kinh tế Đông Nam Á về tổng thể an toàn, với chỉ số 62 trên 100.

  • Việt Nam trước cơ hội,  thách thức khi hình thành AEC

    Việt Nam trước cơ hội, thách thức khi hình thành AEC

    Ngày 31/12 tới, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ hình thành, đánh dấu một bước ngoặt của sự hòa nhập toàn diện giữa các nền kinh tế Đông Nam Á. AEC đi vào hoạt động, cơ hội và thách thức sẽ chia cho cả 10 quốc gia thành viên. Việt Nam sẽ phải chuẩn bị cho mình hành trang kỹ càng để bước vào cuộc cạnh tranh của hội nhập.