Tags:

Nền kinh tế tri thức

  • Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài cuối: Kinh tế tri thức là cốt lõi

    Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài cuối: Kinh tế tri thức là cốt lõi

    Đông Nam Bộ, một khu vực được coi là động lực phát triển kinh tế của Việt Nam, đóng góp hơn 1/3 GDP và hơn 44% nguồn thu ngân sách của cả nước. Đây là nền tảng vững chắc cho sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của cả nước trong suốt những năm qua. Tuy nhiên, để duy trì và thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, khu vực này cần phải thực hiện những chuyển biến lớn, đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Mọi chiến lược phát triển trong khu vực này cần phải lấy con người làm trung tâm, nhằm đạt được mục tiêu cao nhất là nâng cao đời sống của nhân dân và thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.

  • Đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ mô hình tăng trưởng mới

    Đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ mô hình tăng trưởng mới

    Sau khi công bố quy hoạch phát triển giai đoạn 2021 - 2030 với tầm nhìn đến năm 2025, Bình Dương đặt ra mục tiêu chuyển mình từ một tỉnh công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế tri thức.

  • Kinh tế tri thức - nền tảng cho phát triển của Việt Nam trong tương lai

    Kinh tế tri thức - nền tảng cho phát triển của Việt Nam trong tương lai

    Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) cho biết, Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới; đồng thời cũng đã và đang định vị mình là một nhân tố quan trọng trong thương mại, sản xuất toàn cầu. Để giữ vững vị trí này, Việt Nam cần đầu tư cho nền kinh tế tri thức.

  • Kỳ vọng các chính sách phát triển nền kinh tế tri thức

    Kỳ vọng các chính sách phát triển nền kinh tế tri thức

    Trước thềm Đại hội Đảng khoá XIII, lãnh đạo ngành giáo dục và đại diện một số trường đại học bày tỏ niềm tin, hy vọng vào sự lãnh đạo của Đảng với những chủ trương, chính sách về giáo dục và đào tạo nhằm phát triển nền kinh tế tri thức.

  • Đổi mới GD-ĐT vì mục tiêu bền vững - Bài cuối: Chìa khóa phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

    Đổi mới GD-ĐT vì mục tiêu bền vững - Bài cuối: Chìa khóa phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

    Phát triển nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao đã được Đảng, Nhà nước xác định là một trong ba đột phá chiến lược quan trọng hàng đầu của đất nước, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế tri thức và chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ.

  • Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học công nghệ gắn với phát triển nền kinh tế tri thức

    Đó là chủ đề của hội thảo khoa học “Xây dựng đội ngũ trí thức trong lĩnh vực khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức”, do tỉnh Lâm Đồng tổ chức.