Tags:

Nước âu lạc

  • Lễ hội Cổ Loa: Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Lễ hội Cổ Loa: Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Lễ hội Cổ Loa là một trong những lễ hội có từ lâu đời của văn hóa người Việt, với không gian tổ chức chính tại đền Thượng, nơi thờ vua Thục Phán An Dương Vương, người có công xây dựng nước Âu Lạc, kinh đô Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, TP Hà Nội.

  • Tưng bừng lễ hội Cổ Loa

    Tưng bừng lễ hội Cổ Loa

    Được tổ chức hằng năm từ ngày mồng 6 đến 16 tháng Giêng Âm lịch, Lễ hội Cổ Loa khai hội với sự tham gia đông đảo của người dân địa phương và du khách. Lễ hội nhằm tưởng nhớ và suy tôn An Dương Vương Thục Phán, người có công dựng nước Âu Lạc và xây thành Cổ Loa. Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác để nước rơi vào tay giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt Nam về lịch sử chống ngoại xâm.

  • Thách thức trong bảo tồn di tích Cổ Loa

    Thách thức trong bảo tồn di tích Cổ Loa

    Thành Cổ Loa - kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời kỳ An Dương Vương (thế kỷ III TCN), có tuổi đời 2.300 năm, từng được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ" đang bị xâm hại nghiêm trọng.

  • Tưng bừng lễ hội Cổ Loa

    Tưng bừng lễ hội Cổ Loa

    Sáng 21/2 (tức mùng 6 tết Mậu Tuất), lễ hội Cổ Loa chính thức khai hội với sự tham dự đông đảo của người dân. Lễ hội nhằm tưởng nhớ và suy tôn An Dương Vương Thục Phán, người có công dựng nước Âu Lạc và xây thành Cổ Loa.

  • Đông vui Lễ hội đền Cổ Loa

    Đông vui Lễ hội đền Cổ Loa

    Lễ hội đền Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra sáng 2/2, tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch, nhằm để tưởng nhớ An Dương Vương Thục Phán, người có công dựng nước Âu Lạc và xây nên thành Cổ Loa.