Tags:

Nước ngọt

  • Những giọt nước nghĩa tình của bộ đội Hải quân với nhân dân Hòn Chuối

    Những giọt nước nghĩa tình của bộ đội Hải quân với nhân dân Hòn Chuối

    Trước tình hình thiếu nước sinh hoạt sau thời gian dài không có mưa trên các đảo thuộc vùng biển Tây Nam của Tổ quốc, trong hai ngày 24 - 25/3, tàu chở nước ngọt của Vùng 5 Hải quân đã thực hiện cấp nước miễn phí cho người dân đảo Hòn Chuối. Hoạt động này đã giúp bà con nơi đây vơi bớt khó khăn, ổn định cuộc sống trong những ngày hạn hán.

  • Hậu Giang: Cảnh báo nước mặn tiếp tục xâm nhập, thiếu nước ngọt

    Hậu Giang: Cảnh báo nước mặn tiếp tục xâm nhập, thiếu nước ngọt

    Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang, từ nay đến cuối tháng 3/2024, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh tiếp tục bị xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt.

  • Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Tỉnh Tiền Giang đã mở 28 vòi nước công cộng miễn phí tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông; đồng thời, tùy theo diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn, tình hình thiếu nước ngọt khi vào cao điểm trong mùa khô hạn 2023 – 2024, tỉnh dự kiến sẽ mở thêm khoảng 50 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông.

  • Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Chủ động trữ, chia sẻ nước ngọt

    Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Chủ động trữ, chia sẻ nước ngọt

    Thiếu nước ngọt là điều khiến người dân Đồng bằng sông Cửu Long lo lắng trong thời gian hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài. Chính vì vậy, nhu cầu “giải khát” cho vườn tược, “giải nhiệt” cho người dân đang được đặt lên hàng đầu.

  • Cấp thiết ứng phó với hạn mặn, bảo vệ vùng sản xuất ở Cà Mau

    Cấp thiết ứng phó với hạn mặn, bảo vệ vùng sản xuất ở Cà Mau

    Cà Mau là tỉnh duy nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không có nước ngọt bổ sung từ thượng nguồn sông Mê Kông. Tình trạng nắng hạn kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất, giao thương hàng hóa của người dân trong vùng.

  • Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Hiện đang vào giai đoạn cao điểm mùa khô 2023-2024, cùng với nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long đang đối mặt với các đợt xâm nhập mặn nồng độ cao. Đặc biệt, tỉnh vừa ghi nhận đợt xâm nhập có nồng độ cao nhất từ đầu mùa khô đến nay với độ mặn ghi nhận lên gần 7‰.

  • Để tất cả các dòng sông đều chảy

    Để tất cả các dòng sông đều chảy

    Sông vốn được coi là "mạch sống" của Trái Đất, là nguồn quan trọng cung cấp thức ăn, nước ngọt, phù sa, năng lượng...

  • Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với nguy cơ xâm nhập mặn cao, thiếu nước ngọt cục bộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Y tế, Quốc phòng, Công an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục theo dõi sát tình hình, chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, nhất là triển khai quyết liệt, kịp thời, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp.

  • Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

  • Thu nhập hàng tỷ đồng từ nuôi cá đặc sản trong bể lót bạt

    Thu nhập hàng tỷ đồng từ nuôi cá đặc sản trong bể lót bạt

    Gần 3 năm qua, anh Nguyễn Chí Tâm, ngụ Phường 6, thành phố Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) đã đầu tư thực hiện mô hình nuôi cá chạch lấu kết hợp với cá heo đuôi đỏ trong bể lót bạt. Hai bể lót bạt được đặt trong vườn xoài để nuôi loài cá nước ngọt đặc sản này đã mang về nguồn thu nhập cho anh Tâm hàng tỷ đồng mỗi vụ.

  • Khai thác đa mục tiêu, giá trị hồ Dầu Tiếng

    Khai thác đa mục tiêu, giá trị hồ Dầu Tiếng

    Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có tổng diện tích gần 20.376 ha, với dung tích hồ chứa hơn 1,5 tỷ m3 nước, có hệ thống các kênh dài hơn 2.000 km, hằng năm cung cấp nước tưới cho hơn 249.000 ha đất nông nghiệp, gần 150 triệu m3 nước ngọt cho các ngành công nghiệp, sinh hoạt và khai thác nhiều tiềm năng lợi thế tài nguyên tự nhiên.

  • Sóc Trăng: Gần 200 người trốn trại cai nghiện ma túy

    Sóc Trăng: Gần 200 người trốn trại cai nghiện ma túy

    Thông tin từ đơn vị chức năng, tối 24/2, lợi dụng xảy ra mâu thuẫn giữa một số học viên trong trại, trên 190 người của Cơ sở cai nghiện ma túy Sóc Trăng đã khống chế bảo vệ, tràn ra cổng bỏ trốn đi nhiều hướng trong khu vực gần Hồ Nước Ngọt, Phường 6, thành phố Sóc Trăng. Đến khoảng 9 giờ ngày 25/2, các lực lượng phối hợp đã bắt được khoảng 50 người, đồng thời tiếp tục truy bắt những đối tượng trốn thoát.

  • Hòa Bình: 4 học sinh bị ngộ độc do uống nước ngọt đã ổn định sức khỏe

    Hòa Bình: 4 học sinh bị ngộ độc do uống nước ngọt đã ổn định sức khỏe

    Ngày 24/2, Tiến sỹ, bác sỹ Hoàng Công Tình, Trưởng khoa Hồi sức tích cực Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cho biết, sau 2 ngày điều trị tích cực, sức khỏe 4 học sinh Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở xã Bao La, huyện Mai Châu (Hòa Bình), bị ngộ độc do uống nước ngọt đã ổn định, sẽ được xuất viện trong vài ngày tới.

  • Giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống ngày Tết

    Giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống ngày Tết

    Tối 2/2, tại Khu Văn hóa hồ nước ngọt, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức Khai mạc sự kiện “Hồ Nước Ngọt - Hội Xuân Giáp Thìn năm 2024”. Đây là hoạt động đầu tiên của Khu Văn hóa Hồ Nước Ngọt sau nhiều năm ngưng các hoạt động vui chơi giải trí.

  • Ứng phó với nguy cơ, hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn

    Ứng phó với nguy cơ, hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn

    Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ, năm 2024, tại Nghệ An có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Trước thực trạng này, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng, huyện, thị, thành phố chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

  • Tình trạng nóng lên trên toàn cầu đe dọa trữ lượng nước ngọt

    Tình trạng nóng lên trên toàn cầu đe dọa trữ lượng nước ngọt

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, một nhóm các nhà khoa học quốc tế của Serbia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Slovenia và các nước khác đã phát hiện ra rằng tình trạng nóng lên trên toàn cầu đe dọa trữ lượng nước ngọt lớn nhất trên trái đất, nằm trong các hang động trên khắp thế giới. Nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí khoa học Scientific Reports (SciRep).

  • Dự báo hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ tại miền Trung, Tây Nguyên

    Dự báo hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ tại miền Trung, Tây Nguyên

    Các tháng mùa khô năm 2023 - 2024, khu vực Bắc Bộ, đặc biệt là Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

  • Chủ động 'né hạn mặn' không để bị động, bất ngờ

    Chủ động 'né hạn mặn' không để bị động, bất ngờ

    Do tác động của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, thời tiết, thiên tai ngày càng bất thường. Hiện tại, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có xu thế tăng theo kỳ triều cường. Khu vực miền Trung và Tây Nguyên cũng có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong mùa khô.

  • Tính hữu dụng của thiết bị khử mặn nổi hoạt động nhờ sóng biển

    Tính hữu dụng của thiết bị khử mặn nổi hoạt động nhờ sóng biển

    Một công ty khởi nghiệp của Canada đã phát triển hệ thống khử mặn nổi biến nước biển thành nước ngọt.

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,