Ngày 13/1, Cơ quan Quản lý Thảm họa Quốc gia Indonesia cho biết đang triển khai biện pháp khẩn cấp để tiếp tục ứng phó với những ảnh hưởng của 3 núi lửa hoạt động mạnh hiện nay.
Ngày 23/12, núi lửa Kilauea - một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới - đã bắt đầu phun trào tạo ra những dòng dung nham đỏ rực và cột khí lớn.
Đài quan sát núi lửa Hawaii thuộc Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết Kilauea, một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới, đã bắt đầu phun trào trở lại vào sáng sớm 23/12 tại Đảo Lớn của Hawaii (Mỹ).
Núi lửa Shiveluch, một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất và nguy hiểm nhất trên bán đảo Kamchatka của Nga, đã phun trào 3 lần trong 24 giờ qua, khiến các nhà khoa học cảnh báo về mối nguy hiểm núi lửa tăng cao.
Ngày 27/10, núi lửa Marapi - một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất ở Indonesia, đã phun những cột tro bụi, phủ kín các ngôi làng. Hiện chưa có thông tin về thương vong do vụ phun trào này.
Thảm họa thiên nhiên là chuyện thường ngày ở Nhật Bản. Quần đảo này nằm dọc theo Vành đai lửa, một cung động đất và núi lửa hoạt động ở Thái Bình Dương.
Đại học Tự trị Quốc gia Mexico (UNAM) ngày 16/6 tuyên bố đã xây dựng thành công trang web sử dụng thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) để giám sát cùng một thời điểm và theo thời gian thực 83 ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất trên thế giới.
Ngày 11/1, Iceland cho biết đang theo dõi chặt chẽ núi lửa hoạt động mạnh nhất ở nước này sau khi sông băng của núi lửa vỡ - hiện tượng có thể gây ra một đợt phun trào.
Ngày 5/7, Chính phủ Peru đã ban bố tình trạng khẩn cấp kéo dài 60 ngày đối với một số thị trấn ở khu vực miền Nam do núi lửa hoạt động mạnh nhất nước này Ubinas phun khí gas và tro bụi.
Ngày 9/6, nhà chức trách Philippines bắt đầu sơ tán khoảng 10.000 cư dân sống xung quanh Mayon, ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất nước này và đang có nguy cơ phun trào nguy hiểm.
Siêu núi lửa Kilauea đã phun trào hôm 7/6. Đây là núi lửa nằm trong một công viên quốc gia trên Đảo lớn Hawaii và là một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới.
Núi lửa Kilauea ở Hawaii (Mỹ) - một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới - lại phun trào vào ngày 7/6.
Nhà chức trách Guatemala đã sơ tán hàng trăm cư dân và chặn một tuyến đường khi núi lửa Fuego - ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất Trung Mỹ - phun trào ngày 4/5, tạo những đám mây tro bụi dày đặc trên các nông trại và các thị trấn cách không xa thủ đô Guatemala City.
Rạng sáng 11/4, Shiveluch, một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới, bắt đầu phun dung nham và tro bụi cao tới 20km lên bầu trời vùng Kamchatka ở Viễn Đông nước Nga.
Núi lửa Merapi tại Indonesia - một trong những núi lửa hoạt động nhiều nhất thế giới, đã phun trào trở lại ngày 17/3, và vẫn không ngừng đẩy ra những lớp tro bụi nóng và các vật liệu núi lửa trong ngày 18/3.
Fuego - một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất ở khu vực Trung Mỹ đã hoạt động trở lại vào cuối tuần qua, phun ra dòng dung nham nóng và cột tro bụi cao đến 2km. Giới chức Guatemala phải đóng cửa sân bay lớn nhất nước này trong thời gian ngắn trước khi hoạt động của núi lửa giảm bớt vào ngày 11/12.
Núi lửa Etna, một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới, đã phun khói và tro bụi trong một đợt phun trào mới ngày 21/2, buộc sân bay Catania ở đảo Sicily phải tạm thời đóng cửa.
Ngày 23/9, núi lửa Fuego, núi lửa hoạt động mạnh nhất Trung Mỹ nằm cách thủ đô Guatemala 45km về phía Tây, đã phun trào trở lại, tạo ra những cột tro bụi và luồng mạt vụn núi lửa lớn.
Ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất của Indonesia - Merapi ngày 16/8 đã phun trào, tạo ra một đám mây tro bụi trên không trung khi dung nham đỏ chảy xuống miệng núi lửa.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển công nghệ về phòng chống thảm họa địa chất của Indonesia ngày 17/6 cho biết ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất của nước này Merapi đã phun ra những luồng khí nóng vào lúc 7h10 sáng (giờ địa phương) với cột khí nóng lan xa tới 2.000 m về phía Tây Nam và đợt phun trào này diễn ra trong 191 giây.