Tags:

Nóng lên

  • Trái Đất có thể nóng lên tới 7°C vào năm 2200

    Trái Đất có thể nóng lên tới 7°C vào năm 2200

    Theo tờ Dailymail, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Tác động Khí hậu Potsdam (PIK) của Đức cảnh báo Trái Đất có thể nóng lên tới 7°C vào năm 2200 ngay cả khi lượng khí thải CO2 ở mức vừa phải.

  • Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

    Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

    Các cơ quan khí tượng thủy văn dự báo, tình hình hạn hán trong mùa khô năm 2024 – 2025 sẽ còn diễn biến gay gắt, nghiêm trọng hơn do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu. Hạn hán cùng với xâm nhập mặn ở vùng ngọt ngày càng lấn sâu nội đồng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau.  

  • WMO cảnh báo khẩn trước mức tăng nhiệt độ kỷ lục toàn cầu

    WMO cảnh báo khẩn trước mức tăng nhiệt độ kỷ lục toàn cầu

    Năm 2024 chứng kiến những kỷ lục đáng lo ngại về nhiệt độ toàn cầu, làm đẩy nhanh tốc độ tan băng, tăng mực nước biển và đưa thế giới tiến gần hơn đến ngưỡng nóng lên nguy hiểm. Đó là những cảnh báo nghiêm trọng được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra trong báo cáo khí hậu thường niên công bố ngày 19/3.

  • Băng biển toàn cầu thu hẹp chưa từng có – Hệ quả nào đang chờ đợi

    Băng biển toàn cầu thu hẹp chưa từng có – Hệ quả nào đang chờ đợi

    Theo báo cáo của Cơ quan Biến đổi Khí hậu Liên minh châu Âu Copernicus, diện tích bề mặt băng biển toàn cầu hàng ngày đã giảm xuống mức thấp chưa từng có vào đầu tháng 2, phản ánh tình trạng nóng lên ngày càng nhanh của Trái Đất.

  • Diện tích băng biển toàn cầu thấp kỷ lục vào tháng 2

    Diện tích băng biển toàn cầu thấp kỷ lục vào tháng 2

    Diện tích bề mặt băng biển toàn cầu hàng ngày đã giảm xuống mức thấp chưa từng có vào đầu tháng 2, phản ánh tình trạng nóng lên ngày càng nhanh của Trái Đất.

  • Băng tan ở Nam Cực: Hiểm họa làm chậm dòng hải lưu quan trọng nhất hành tinh

    Băng tan ở Nam Cực: Hiểm họa làm chậm dòng hải lưu quan trọng nhất hành tinh

    Băng tan ở Nam Cực không chỉ là dấu hiệu của biến đổi khí hậu mà còn đang đe dọa đến hệ thống hải lưu quan trọng nhất thế giới. Một nghiên cứu mới công bố cảnh báo rằng lượng nước ngọt khổng lồ từ băng tan có thể khiến dòng hải lưu vòng Nam Cực giảm tốc tới 20% trong 25 năm tới. Điều này có thể gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan, gia tăng tốc độ nóng lên toàn cầu và làm mất cân bằng sinh thái đại dương.

  • Đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu

    Đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu

    Thời tiết cực đoan do trái đất nóng lên đã làm ảnh hưởng tới cuộc sống, sản xuất của người dân, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Trước tình hình đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã đưa nhiều giải pháp, phương pháp canh tác, sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững thân thiện môi trường, góp phần làm giảm phát thải trong nông nghiệp tác động xấu đến môi trường.

  • Cạnh tranh đóng tàu của Hàn Quốc nóng lên ở Mỹ

    Cạnh tranh đóng tàu của Hàn Quốc nóng lên ở Mỹ

    Các nguồn tin trong ngành ngày 20/2 cho hay hai công ty đóng tàu Hàn Quốc đã có những nỗ lực riêng trong tuần này nhằm mở rộng sự hiện diện trên thị trường Mỹ khi chính quyền Tổng thống Donald Trump tìm cách kiềm chế sự thống trị ngày càng tăng của Trung Quốc trong ngành hàng hải toàn cầu.

  • TikTok tái xuất tại Mỹ khiến cuộc cạnh tranh giữa các nền tảng chia sẻ video nóng lên 

    TikTok tái xuất tại Mỹ khiến cuộc cạnh tranh giữa các nền tảng chia sẻ video nóng lên 

    Nền tảng chia sẻ video ngắn TikTok đã khôi phục dịch vụ tại Mỹ vào ngày 19/1, sau khi Tổng thống đắc cử Donald Trump đã can thiệp trước khi ông nhậm chức vào ngày 20/1.

  • Các rạn san hô trên vùng biển Đại Tây Dương của Brazil bị tẩy trắng hàng loạt

    Các rạn san hô trên vùng biển Đại Tây Dương của Brazil bị tẩy trắng hàng loạt

    Các rạn san hô ngoài khơi và ở các đảo trên vùng biển Đại Tây Dương của Brazil đang bị đe dọa nghiêm trọng do trình trạng trái đất nóng lên, đó là kết quả nghiên cứu của Viện Coral Vivo Brazil.

  • Cuộc khủng hoảng khí hậu làm thay đổi vòng tuần hoàn của nước

    Cuộc khủng hoảng khí hậu làm thay đổi vòng tuần hoàn của nước

    Nước là khởi nguồn của sự sống, song hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm thay đổi vòng tuần hoàn nước, với hạn hán và lũ lụt nghiêm trọng ảnh hưởng đến hàng tỷ người trên Trái Đất. Đây là nội dung được đưa ra trong báo cáo giám sát nước toàn cầu năm 2024 vừa được công bố.

  • Cuộc đua AI giữa Mỹ và Trung Quốc nóng lên với DeepSeek

    Cuộc đua AI giữa Mỹ và Trung Quốc nóng lên với DeepSeek

    Một cuộc rượt đuổi mới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) đang diễn ra, với sự xuất hiện của DeepSeek, một mô hình AI đầy hứa hẹn từ Trung Quốc, đang làm rung chuyển cán cân quyền lực với các đối thủ từ phương Tây.

  • Người hâm mộ tin vào chiến thắng của đội tuyển Việt Nam

    Người hâm mộ tin vào chiến thắng của đội tuyển Việt Nam

    Tại Hà Nội, không khí cổ vũ đội tuyển Việt Nam đang dần nóng lên trước trận đấu chung kết lượt về trên sân vận động Rajamangala gặp đội tuyển Thái Lan vào lúc 20 giờ ngày 5/1. Tất cả người hâm mộ bóng đá đều có niềm tin rất lớn đội tuyển Việt Nam sẽ giành được thắng lợi trên sân khách để mang về cúp vô địch AFF Cup 2024 (ASEAN Cup 2024).

  • Bắc cực nóng lên và tác động đối với người dân bản địa

    Bắc cực nóng lên và tác động đối với người dân bản địa

    Nhiệt độ ở Bắc Cực tăng nhanh gấp ba lần mức trung bình toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của người dân bản địa.

  • Cuộc đua AI tạo sinh ngày càng nóng hơn

    Cuộc đua AI tạo sinh ngày càng nóng hơn

    Cuộc đua trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh tiếp tục nóng lên với sự xuất hiện của một đối thủ mạnh.

  • OPEC kêu gọi COP29 tập trung hơn vào vấn đề cắt giảm lượng khí thải

    OPEC kêu gọi COP29 tập trung hơn vào vấn đề cắt giảm lượng khí thải

    Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/11, phát biểu tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham Al-Ghais đã nêu bật vai trò quan trọng của dầu mỏ và khí đốt tư nhiên, đồng thời nhấn mạnh các cuộc đàm phán về sự nóng lên toàn cầu nên tập trung vào vấn đề cắt giảm khí thải, chứ không phải việc lựa chọn nguồn năng lượng.

  • Nhật Bản hướng đến tất cả các loại xe dùng nhiên liệu sinh học vào những năm 2030

    Nhật Bản hướng đến tất cả các loại xe dùng nhiên liệu sinh học vào những năm 2030

    Chính phủ Nhật Bản đã kêu gọi các nhà sản xuất ô tô đến đầu những năm 2030, chuyển đổi xe mới của họ sang sử dụng nhiên liệu sinh học trong nỗ lực giảm khí thải gây nóng lên toàn cầu.

  • Nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng cao kỷ lục

    Nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng cao kỷ lục

    Hành tinh đã nóng lên khoảng 1,3 độ C so với mức trung bình trước thời kỳ công nghiệp. Và thập kỷ qua là thập kỷ nóng nhất kể từ khi số liệu được thống kê. Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) gần như chắc chắn rằng đây là thập kỷ nóng nhất trong 125.000 năm qua.

  • 'Vườn mưa' đô thị: Giải pháp xanh cho khí hậu và sức khỏe cộng đồng

    'Vườn mưa' đô thị: Giải pháp xanh cho khí hậu và sức khỏe cộng đồng

    Lịch sử cho thấy con người đã có khả năng thích ứng với các điều kiện khắc nghiệt, nhưng để đối phó với tương lai khí hậu nóng lên cần những giải pháp hợp tác và sáng tạo, nhất là trong nông nghiệp và quản lý nguồn nước, để đảm bảo sự sống còn của con người và hệ sinh thái.

  • Cảnh báo về sự bùng phát loài bọ cạp tại Brazil

    Cảnh báo về sự bùng phát loài bọ cạp tại Brazil

    Bọ cạp đang được coi là mối đe dọa lớn tại Brazil. Những sinh vật này, với chiếc đuôi chứa nọc độc gây chết người, đang gia tăng nhanh chóng nhờ vào quá trình đô thị hóa và sự nóng lên của khí hậu.