Ngày 21/5, một nhóm người Anh đã chinh phục đỉnh Everest và dự kiến sẽ hoàn thành chuyến thám hiểm “nóc nhà của thế giới” trong thời gian ngắn kỷ lục, 7 ngày tính cả thời gian di chuyển bằng máy bay từ London, leo lên đỉnh núi cao nhất thế giới và trở về nhà.
Viện Thực vật học Côn Minh, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, cho biết một nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra một chi địa y mới trên Cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, nơi được mệnh danh là "nóc nhà của thế giới". Chi này được đặt tên là Pseudosolorina. Phát hiện trên đã được công bố trong ấn bản gần đây của Tạp chí Nấm.
Số nhà leo núi được Nepal cấp phép trong kỳ leo núi mùa Xuân năm nay đã đạt mức kỷ lục, làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ quá tải và tắc nghẽn, đặc biệt tại "vùng tử thần" mà họ bắt buộc phải vượt qua trước khi chạm tới "nóc nhà của thế giới".
Cao nguyên Thanh Tạng, nằm trải dài trên hai tỉnh Thanh Hải và Tây Tạng ở Tây Bắc Trung Quốc, nơi được mệnh danh “Nóc nhà của thế giới”, đang bước vào những ngày cuối thu đầu đông, với những vẻ đẹp riêng, đầy hấp dẫn.
Nằm cách “nóc nhà của thế giới” Everest 344 km về phía Tây, đỉnh núi Dhaulagiri nằm trên dãy Himalaya đã ghi nhận các ca mắc COVID-19 đầu tiên.
Để dễ hình dung về độ sâu của giếng dầu mới khoan ở Trung Quốc, bạn có thể so sánh nó với “nóc nhà” của thế giới – núi Everest – cao 8.848 mét.
Ngày 21/5, nhà leo núi người Nepal Kami Rita đã lập kỷ lục mới đặt chân lên đỉnh Everest lần thứ 24 và lần thứ hai chinh phục “nóc nhà của thế giới” chỉ trong một tuần.