Tags:

Nét đẹp

  • Bảo tồn và phát huy giá trị độc đáo của làn điệu trống quân Hưng Yên

    Bảo tồn và phát huy giá trị độc đáo của làn điệu trống quân Hưng Yên

    Hát trống quân là loại hình nghệ thuật truyền thống có nhiều nét độc đáo, từ xa xưa đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của người dân trên mảnh đất "xứ nhãn" - Hưng Yên.

  • Hát Then, đàn Tính - nét đẹp nghệ thuật độc đáo

    Hát Then, đàn Tính - nét đẹp nghệ thuật độc đáo

    Trong khuôn khổ Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2024, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với việc khám phá chế tác đàn Tính của dân tộc Tày, Nùng, Thái cùng những làn điệu Then được tổ chức đã đem lại nhiều trải nghiệm thú vị dành cho du khách.

  • Nét đẹp văn hóa Việt Nam qua múa rối nước dưới góc nhìn của truyền thông Trung Quốc

    Nét đẹp văn hóa Việt Nam qua múa rối nước dưới góc nhìn của truyền thông Trung Quốc

    Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

  • Vẻ đẹp cao nguyên Mộc Châu mùa hoa khoe sắc

    Vẻ đẹp cao nguyên Mộc Châu mùa hoa khoe sắc

    Mộc Châu, tỉnh Sơn La là một huyện cao nguyên, có không khí trong lành, mát mẻ, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ. Vào mùa nào trong năm, du khách đến đây cũng đều được khám phá những nét đẹp mới lạ, lưu lại cho mình những phút giây tuyệt vời.

  • Khám phá nét đẹp trên Cao nguyên đá Đồng Văn mùa du lịch

    Khám phá nét đẹp trên Cao nguyên đá Đồng Văn mùa du lịch

    Tháng 11 là dịp thời tiết thuận lợi cho du khách trong và ngoài nước khám phá nét đẹp của Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Hằng ngày, những điểm du lịch nổi tiếng trên Cao nguyên đá thu hút hàng nghìn du khách tham quan và trải nghiệm.

  • Tưng bừng phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024

    Tưng bừng phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024

    Tối 1/11, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức “Phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024” với chủ đề “Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao” tại sân vận động huyện Lạc Sơn (Hòa Bình). Phiên chợ đã thu hút hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, mua sắm và tìm hiểu văn hóa, du lịch xứ Mường.

  • Đắk Lắk - Hội tụ và bản sắc: Giới thiệu nét đẹp của đồng bào các dân tộc 

    Đắk Lắk - Hội tụ và bản sắc: Giới thiệu nét đẹp của đồng bào các dân tộc 

    Ngày 1/11, Lễ trao giải Cuộc thi ảnh nghệ thuật “Đắk Lắk - Hội tụ và bản sắc” năm 2024 và khai mạc triển lãm ảnh được tổ chức tại Quảng trường 10/3 (thành phố Buôn Ma Thuột).

  • Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào dân tộc Nùng chiếm 42,9% dân số tỉnh Lạng Sơn, với 4 nhóm chính là Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Phàn Slình (Phàn Slình Cúm Cọt; Phàn Slình Hua Lài) và Nùng An. Nét đẹp trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Nùng là sự kết tinh trong quá trình lao động sáng tạo, tài sản quý báu của đồng bào, góp phần bồi đắp, làm giàu thêm cho văn hóa xứ Lạng.

  • Khám phá nét đẹp văn hóa truyền thống múa dân gian Ấn Độ Rajasthan

    Khám phá nét đẹp văn hóa truyền thống múa dân gian Ấn Độ Rajasthan

    Tối 22/10, tại Học viện Múa Hà Nội, khán giả Thủ đô đã có dịp thưởng thức chương trình biểu diễn đặc sắc mang đậm nét văn hóa Ấn Độ qua những vũ điệu dân gian Rajasthan. Chương trình do Đại sứ quán Ấn Độ phối hợp với Học viện Múa Hà Nội tổ chức.

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

  • Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của tháp gốm men chùa Trò và tháp Bình Sơn, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu, sản xuất và phục dựng lại 2 di sản này thành sản phẩm lưu niệm du lịch độc đáo. Ngoài giá trị kinh tế, các sản phẩm góp phần quảng bá nét đẹp, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đến người dân và du khách khi đến Vĩnh Phúc.

  • Trưng bày cây cảnh nghệ thuật 'Giá trị văn hoá Hà Nội xưa và nay'

    Trưng bày cây cảnh nghệ thuật 'Giá trị văn hoá Hà Nội xưa và nay'

    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải Phóng Thủ Đô (10/10/1954-10/10/2024), để gìn giữ, phát huy và tái hiện nét đẹp văn hóa nghệ thuật cây cảnh ông cha để lại, ngày 5/10/2024, tại Trung tâm văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội), CLB Bonsai Phố Cổ Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày cây cảnh nghệ thuật "Giá trị văn hóa Hà Nội xưa và nay” lần thứ III.

  • Khai mạc Festival Thu Hà Nội lần thứ 2

    Khai mạc Festival Thu Hà Nội lần thứ 2

    Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 20/9/2024, tại sân khấu đền Bà Kiệu (không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm) khai mạc Festival Thu Hà Nội lần thứ 2, nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng. 

  • Làng nón Chuông - nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Việt

    Làng nón Chuông - nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Việt

    Làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng mang những nét đẹp truyền thống của làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng. Từ ngôi làng với hàng trăm năm tuổi nghề này, mỗi năm, hàng vạn chiếc nón đã ra đời dưới bàn tay khéo léo của người thợ, tỏa đi khắp các vùng miền trong nước và ngoài nước, tạo việc làm và thu nhập cho người dân nông thôn, đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống.

  • Quảng bá nét đẹp văn hóa, sản phẩm du lịch độc đáo của Mộc Châu

    Quảng bá nét đẹp văn hóa, sản phẩm du lịch độc đáo của Mộc Châu

    Ngày 1/9, đồng bào các dân tộc và du khách thập phương nô nức về cao nguyên Mộc Châu, Sơn La đón Tết Độc lập, tham dự Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024, với chủ đề “Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu”.

  • Sôi nổi các hoạt động vui Tết Độc lập của đồng bào Mông ở Mường Lát

    Sôi nổi các hoạt động vui Tết Độc lập của đồng bào Mông ở Mường Lát

    Những ngày này, đồng bào H'Mông ở huyện vùng cao biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) lại nô nức sắm sanh những bộ váy áo mới sặc sỡ nhất, xuống phố huyện ăn mừng ngày Quốc khánh 2/9 - hay còn gọi là Tết Độc lập. Đây là nét đẹp truyền thống hằng năm của đồng bào Mông nơi đây.

  • Phát huy vai trò già làng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát huy vai trò già làng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Gần 10 năm qua, già làng Điểu Cu (74 tuổi, thôn Phu Mang 1, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, Bình Phước) luôn là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, gìn giữ nét đẹp bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số. Ông còn là “cầu nối” quan trọng trong công tác tuyên truyền, vận động người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

  • Khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024

    Khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024

    Tối 23/8 tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Sở Du lịch Hà Nội đã khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề "Thức quà Hà Nội", giới thiệu với du khách nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của Thủ đô.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ truyền thống lễ Vu Lan

    Người Việt tại Lào gìn giữ truyền thống lễ Vu Lan

    Lễ Vu Lan từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của mỗi người dân Việt Nam. Dù sống ở đâu, trong nước hay ngoài nước, cứ đến dịp Rằm tháng 7 âm lịch, người Việt Nam đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ. Truyền thống này hiện vẫn luôn được bà con cộng đồng người Việt tại Lào gìn giữ và duy trì.

  • Lễ Vu Lan lan tỏa tinh thần hiếu đạo trong Phật giáo

    Lễ Vu Lan lan tỏa tinh thần hiếu đạo trong Phật giáo

    Là một nét đẹp của văn hóa Việt Nam, Lễ Vu Lan được tổ chức vào dịp Rằm tháng 7 hằng năm. Đây là dịp để mỗi người làm con thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với đấng sinh thành, dưỡng dục; là lúc để mỗi người sống chậm lại, yêu thương và chia sẻ với người xung quanh mình nhiều hơn.