Tags:

Nhà kính

  • Quản lý hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon

    Quản lý hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon

    Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã tích cực tham gia các nỗ lực quốc tế về biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính.

  • Tin tức TV: Những chủ đề nóng tại COP29

    Tin tức TV: Những chủ đề nóng tại COP29

    COP29 được tổ chức trong bối cảnh dự báo Trái đất sẽ lập kỷ lục về nhiệt độ, gây sức ép lớn để các chính phủ hành động quyết liệt hơn trong giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.

  • COP29: Lỗ hổng nghiêm trọng trong cam kết cắt giảm khí methane của các công ty dầu khí

    COP29: Lỗ hổng nghiêm trọng trong cam kết cắt giảm khí methane của các công ty dầu khí

    Trong bối cảnh nhiều tập đoàn dầu khí lớn tuyên bố sẽ giảm thiểu lượng khí methane - loại khí gây hiệu ứng nhà kính cực kỳ mạnh, báo cáo mới đây của tổ chức Carbon Tracker đã làm dấy lên sự lo ngại sâu sắc khi tiết lộ những “lỗ hổng” lớn trong các cam kết này.

  • Mỹ áp biểu phí với khí thải methane

    Mỹ áp biểu phí với khí thải methane

    Ngày 12/11, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hoàn tất việc xây dựng biểu phí khí thải methane đối với các công ty sản xuất khí đốt và dầu mỏ lớn trong nỗ lực khuyến khích các doanh nghiệp cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.

  • Kỳ vọng Xanh

    Kỳ vọng Xanh

    Được xem là sự kiện quan trọng trong nỗ lực toàn cầu đối phó với biến đổi khí hậu, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại thành phố Baku (Azerbaijan) từ ngày 11 đến 22/11 tới không chỉ là nơi các nhà lãnh đạo thảo luận về giải pháp tài chính khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính, mà còn là cơ hội quý báu kết nối cả thế giới đồng lòng vì một tương lai xanh.

  • DHL Express hỗ trợ VietinBank giảm phát thải khí nhà kính thông qua dịch vụ GoGreen Plus

    DHL Express hỗ trợ VietinBank giảm phát thải khí nhà kính thông qua dịch vụ GoGreen Plus

    DHL Express đánh dấu một cột mốc quan trọng cùng VietinBank trong mục tiêu giảm thiểu phát thải carbon cho các lô hàng chuyển phát nhanh quốc tế. Thông qua dịch vụ GoGreen Plus của DHL, VietinBank đã giảm thành công 26,66 tấn khí thải CO2 từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2024 qua việc sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF).

  • Kế hoạch Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của ngành Giao thông vận tải

    Kế hoạch Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của ngành Giao thông vận tải

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Quyết định số 1191/QĐ-BGTVT về Kế hoạch Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực GTVT đến năm 2030.

  • Giảm phát thải khí nhà kính từ việc ban hành tín chỉ carbon

    Giảm phát thải khí nhà kính từ việc ban hành tín chỉ carbon

    Ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đưa ra cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị Thượng đỉnh của các Nhà lãnh đạo trong khuôn khổ Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) năm 2021.

  • Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cuối tháng 10/2024 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 28/10 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • Nestlé Việt Nam thúc đẩy hệ thống thực phẩm tái sinh góp phần kiến tạo tương lai xanh

    Nestlé Việt Nam thúc đẩy hệ thống thực phẩm tái sinh góp phần kiến tạo tương lai xanh

    Ngày 22/10, trong khuôn khổ “Diễn đàn và Triển lãm về Kinh tế Xanh (GEFE) 2024” do Bộ Công Thương và Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam đồng chủ trì tổ chức từ ngày 21-23/9, Nestlé Việt Nam đã chia sẻ kết quả của chương trình NESCAFÉ Plan, sáng kiến góp phần thúc đẩy hệ thống thực phẩm tái sinh, tăng sinh kế cho người nông dân, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần tái tạo tương lai xanh.

  • Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho thị trường tín chỉ carbon

    Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho thị trường tín chỉ carbon

    Thị trường tín chỉ carbon là công cụ giảm thiểu phát thải khí nhà kính, phục vụ hiệu quả mục tiêu phát triển bền vững. Nhưng tại Việt Nam khái niệm này vẫn còn mới mẻ, cần có khung pháp lý hoàn chỉnh để doanh nghiệp có cơ sở tham gia tích cực hơn.

  • Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp qua thực hiện Netzero

    Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp qua thực hiện Netzero

    Ngày 11/10, Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo "Mục tiêu Netzero - hành trình bắt đầu từ kiểm kê khí nhà kính" với mục tiêu tìm ra những giải pháp cụ thể, sáng tạo, và bền vững để đạt Netzero.

  • Tạo động lực mới cho hợp tác Nhật Bản - ASEAN về khử carbon

    Tạo động lực mới cho hợp tác Nhật Bản - ASEAN về khử carbon

    Theo kế hoạch, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan diễn ra tại thủ đô Viêng Chăn của Lào từ ngày 8 - 11/10, Nhật Bản sẽ giới thiệu phương thức tính toán và báo cáo về lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cho các quốc gia Đông Nam Á.

  • NASA cảnh báo các quốc đảo Thái Bình Dương nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng

    NASA cảnh báo các quốc đảo Thái Bình Dương nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng

    Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 25/9 cảnh báo trong 30 năm tới, nhiều quốc đảo ở Thái Bình Dương có thể đối mặt tình trạng ngập lụt do mực nước biển tăng ít nhất 15cm, bất chấp các nỗ lực cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon 

    Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon 

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

  • Diễn đàn 'Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội'

    Diễn đàn 'Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội'

    Sáng ngày 13/9/2024, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công Ty Cổ Phần Chuỗi Thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn "Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội".

  • Thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon 

    Thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon 

    Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

  • Thúc đẩy giải pháp để doanh nghiệp thúc tham gia thị trường carbon

    Thúc đẩy giải pháp để doanh nghiệp thúc tham gia thị trường carbon

    Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.

  • Rừng ngập mặn - carbon xanh

    Rừng ngập mặn - carbon xanh

    Với tổng diện tích khoảng 200 nghìn ha (chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia) nhưng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá rừng ngập mặn của Việt Nam không những có giá trị về kinh tế - xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn, góp phần đáng kể trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn