Tags:

Nhu cầu nhập khẩu

  • Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu giảm nhẹ

    Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu giảm nhẹ

    Giá lúa và gạo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không biến động nhiều sau một tuần trước đó đã tăng khá. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm nhẹ do lo ngại về nhu cầu nhập khẩu của Indonesia và thị trường giao dịch chậm.

  • Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ ổn định gần mức thấp nhất trong 15 tháng

    Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ ổn định gần mức thấp nhất trong 15 tháng

    Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm xuống mức thấp nhất hơn một năm do lo ngại về nhu cầu nhập khẩu của Indonesia trong năm tới, trong khi giá gạo của Ấn Độ giữ ổn định gần mức thấp nhất trong 15 tháng do nguồn cung tăng.

  • Xuất khẩu thủy sản tăng tốc trở lại, tự tin vượt mục tiêu 10 tỷ USD

    Xuất khẩu thủy sản tăng tốc trở lại, tự tin vượt mục tiêu 10 tỷ USD

    Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.

  • Kỳ vọng xuất khẩu gạo năm 2024

    Kỳ vọng xuất khẩu gạo năm 2024

    Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2024 sẽ tiếp tục khởi sắc và có thể đạt 5 tỷ USD do nguồn cung trên thị trường thế giới hạn chế, trong khi nhu cầu nhập khẩu của nhiều quốc gia có xu hướng tăng.

  • Góp phần để cà phê Việt Nam khẳng định tên tuổi tại thị trường Canada

    Góp phần để cà phê Việt Nam khẳng định tên tuổi tại thị trường Canada

    Thị trường cà phê Canada ước tính có nhu cầu nhập khẩu ổn định khoảng 1,4 tỷ USD/năm. Riêng quý I/2024, giá trị nhập khẩu cà phê từ Việt Nam vào thị trường này đạt hơn 4,4 triệu USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

  • Thị trường ngũ cốc thế giới chịu sức ép khi nhu cầu tại Trung Quốc giảm

    Thị trường ngũ cốc thế giới chịu sức ép khi nhu cầu tại Trung Quốc giảm

    Nhu cầu nhập khẩu lúa mỳ và ngô của Trung Quốc đang giảm nhanh chóng, điều có thể gây sức ép lên thị trường ngũ cốc thế giới.

  • Dư địa xuất khẩu của ngành chế biến gỗ và nội thất còn rất lớn

    Dư địa xuất khẩu của ngành chế biến gỗ và nội thất còn rất lớn

    Theo ghi nhận từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 5 thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất trên toàn cầu là Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Anh, Canada và Nhật Bản, thì tỷ trọng nhập khẩu của EU và Anh từ Việt Nam vẫn ở mức thấp. Trong khi đó, nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường này rất lớn.

  • Xuất khẩu gạo kéo dài đà tăng trưởng

    Xuất khẩu gạo kéo dài đà tăng trưởng

    Nguồn cung hạn chế nhưng nhu cầu nhập khẩu của nhiều quốc gia tiếp tục tăng mạnh đã khiến cho thị trường xuất khẩu gạo năm 2023 đã sôi động ngay từ đầu năm. Thị trường tiếp tục có nhiều thông tin hỗ trợ tích cực sẽ giúp xuất khẩu gạo Việt Nam kéo dài đà tăng trưởng.

  • Chỉ số giá lương thực toàn cầu giảm tháng thứ 12 liên tiếp

    Chỉ số giá lương thực toàn cầu giảm tháng thứ 12 liên tiếp

    Chỉ số giá lương thực toàn cầu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đã giảm từ 129,7 điểm trong tháng 2/2023 xuống 126,9 điểm trong tháng 3, mức thấp nhất kể từ tháng 7/2021, đồng thời ghi dấu tháng giảm thứ 12 liên tiếp. Theo FAO, tình trạng dư cung, nhu cầu nhập khẩu yếu và việc gia hạn thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen là những yếu tố góp phần vào sự sụt giảm của chỉ số trên.

  • Chiều 24/10, giá dầu tại châu Á giảm hơn 1%

    Chiều 24/10, giá dầu tại châu Á giảm hơn 1%

    Trong phiên giao dịch chiều 24/10, giá dầu tại thị trường châu Á giảm hơn 1%, sau số liệu cho thấy nhu cầu nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc vẫn yếu trong tháng Chín do chính sách kiểm soát dịch COVID-19 và hạn chế xuất khẩu nhiên liệu.

  • Tận dụng cơ hội xuất khẩu nông sản sang thị trường Anh

    Tận dụng cơ hội xuất khẩu nông sản sang thị trường Anh

    Thương vụ Việt Nam tại Vương quốc Anh cho biết: Anh là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 2 châu Âu, có chính sách thương mại tự do và nhu cầu nhập khẩu nông sản lớn cũng như có tính cạnh tranh rất cao với nguồn hàng nhập khẩu từ nhiều nước. Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, nhất là mặt hàng cà phê Việt Nam sang Anh cần tận dụng lợi thế từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Vương quốc Anh (UKVFTA) cũng như chiến lược tiếp cận đối tác tiềm năng để mở rộng xuất khẩu vào thị trường này.

  • Nhu cầu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ khó tăng đột biến

    Nhu cầu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ khó tăng đột biến

    Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa cho biết: Năm 2022 nhu cầu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ khó tăng đột biến do dịch COVID-19 bùng phát khiến dịch vụ ăn uống giảm, nguồn cung dư thừa và việc vận chuyển hiện nay đang gặp khó khăn do đứt gãy chuỗi cung ứng.

  • Nhiều dư địa cho hàng nông thủy sản, thực phẩm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

    Nhiều dư địa cho hàng nông thủy sản, thực phẩm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

    Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho biết, Nhật Bản là thị trường có nhu cầu nhập khẩu và tiêu thụ lớn các sản phẩm nông thủy sản - thực phẩm nước ngoài nên đây được ví như thị trường tiềm năng và còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt trong năm 2022.

  • Lần đầu tiên thâm hụt thương mại theo tháng của Mỹ vượt 100 tỉ USD

    Lần đầu tiên thâm hụt thương mại theo tháng của Mỹ vượt 100 tỉ USD

    Thâm hụt thương mại hàng hóa của Mỹ đã lần đầu tiên vượt mốc 100 tỉ USD trong tháng 12/2021 vừa qua, khi kinh tế Mỹ tiếp tục đà hồi phục, làm tăng nhu cầu nhập khẩu hàng hóa.

  • WTO: Giao thương toàn cầu đang chậm lại

    WTO: Giao thương toàn cầu đang chậm lại

    Giao thương toàn cầu đang chậm lại sau khi phục hồi mạnh cú sốc ban đầu của dịch COVID-19 trong bối cảnh gián đoạn sản xuất, cùng sự sụt giảm của nguồn cung và nhu cầu nhập khẩu ảnh hưởng đến tăng trưởng. Đây là kết luận được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đưa ra ngày 15/11. 

  • Tiếp cận đối tác tiềm năng để xuất khẩu nông sản sang Anh

    Tiếp cận đối tác tiềm năng để xuất khẩu nông sản sang Anh

    Anh là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 2 châu Âu, có chính sách thương mại tự do và nhu cầu nhập khẩu nông sản lớn, đây là thị trường có tính cạnh tranh rất cao với nguồn hàng nhập khẩu từ nhiều nước.

  • Hải quan thông quan nhanh hàng vật tư y tế phục vụ chống dịch COVID-19

    Hải quan thông quan nhanh hàng vật tư y tế phục vụ chống dịch COVID-19

    Theo Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan), Hải quan đang ưu tiên tối đa việc nhập khẩu hàng hóa phòng chống COVID-19 trong bối cảnh nhu cầu nhập khẩu vật tư, thiết bị y tế, thuốc tân dược, vaccine, sinh phẩm xét nghiệm từ nhiều quốc gia, nguồn viện trợ cho Việt Nam chống dịch gia tăng. 

  • Nhiều dư địa cho hàng nội thất Việt Nam tại thị trường Pháp

    Nhiều dư địa cho hàng nội thất Việt Nam tại thị trường Pháp

    Mặc dù Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 6 cho thị trường Pháp, nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 4,5% tổng trị giá nhập khẩu. Đây là con số vẫn còn thấp so với nhu cầu nhập khẩu của thị trường này.

  • Công bố danh sách 36 đơn vị đủ điều kiện nhập khẩu, kinh doanh vaccine

    Công bố danh sách 36 đơn vị đủ điều kiện nhập khẩu, kinh doanh vaccine

    Bộ Y tế vừa công bố danh sách 36 đơn vị được cấp giấy phép chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh phạm vi nhập khẩu vaccine, kinh doanh dịch vụ bảo đảm vaccine (cập nhật đến ngày 13/5). Các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu nhập khẩu vaccine ngừa COVID-19 có thể liên lạc với các đơn vị có đủ điều kiện và pháp nhân nhập khẩu mà Bộ Y tế đã công bố.

  • Tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thiết bị bảo hộ y tế

    Tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thiết bị bảo hộ y tế

    Nhu cầu nhập khẩu thiết bị bảo hộ y tế của nhiều nước trên thế giới đang tăng cao do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng bảo hộ y tế, doanh nghiệp cần nắm vững các yêu cầu của thị trường nhập khẩu.