Tags:

Người trồng lúa

  • An Giang: Đặt mục tiêu có hơn 44.000 ha lúa chất lượng cao

    An Giang: Đặt mục tiêu có hơn 44.000 ha lúa chất lượng cao

    UBND tỉnh An Giang vừa triển khai kế hoạch thực hiện "Đề án phát triển bền vững một triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 tại An Giang"; với mục tiêu tổ chức lại hệ thống sản xuất lúa theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững nhằm nâng cao thu nhập của người trồng lúa.

  • Lúa Hè Thu đầu vụ cho lợi nhuận đến 40 triệu đồng/ha

    Lúa Hè Thu đầu vụ cho lợi nhuận đến 40 triệu đồng/ha

    Vụ lúa Hè Thu 2024 tỉnh Đồng Tháp xuống giống trên 118.700 ha, đạt 63,65% so với kế hoạch, lúa chủ yếu đang giai đoạn mạ - trổ chín. Hàng ngàn ha lúa Hè Thu cho thu hoạch sớm với năng suất hơn 7 tấn/ha và có những nơi đạt trên 8 tấn/ha. Người trồng lúa lãi từ 29 - 31 triệu đồng/ha, có những nơi lãi hơn 40 triệu đồng/ha.

  • Thêm thu nhập nhờ bán rơm tươi

    Thêm thu nhập nhờ bán rơm tươi

    Sau khi thu hoạch xong, nhiều thương lái đến mua rơm tươi, giúp người trồng lúa tăng thêm nguồn thu nhập.

  • Lúa Đông Xuân sớm được giá cao

    Lúa Đông Xuân sớm được giá cao

    Hiện nay, giá lúa chất lượng cao bán tại ruộng giá 10.200 đồng/kg, lúa thường IR 50404 giá từ 9.600-10.000 đồng/kg, người trồng lúa lãi từ 40-60 triệu đồng/ha.

  • Bài toán nâng năng suất lúa để ứng phó biến đổi khí hậu

    Bài toán nâng năng suất lúa để ứng phó biến đổi khí hậu

    Hiện nay, cây lúa đang đối diện với nhiều vấn đề lớn liên quan đến sản xuất và biến đổi khí hậu. Khi cây lúa không còn cho lợi nhuận mà nông dân mong muốn, nhiều diện tích sản xuất lúa kém hiệu quả được chuyển đổi sang cây trồng khác cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Thêm vào đó, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp, thì cây lúa càng bị đe doạ, bởi đây là loại cây trồng phụ thuộc vào nguồn nước, cũng như tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chính vì vậy, bài toán nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa luôn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cũng như cộng đồng doanh nghiệp chế biến và kinh doanh lúa gạo quan tâm.

  • Châu Âu được mùa lúa nhưng giá gạo vẫn cao

    Châu Âu được mùa lúa nhưng giá gạo vẫn cao

    Nhật báo Le Monde của Pháp cho biết, những người trồng lúa châu Âu đã có thể nở nụ cười tươi khi thấy những bông lúa trĩu hạt trên cánh đồng của mình.

  • Lúa 'sốt' giá, nông dân Đồng Tháp vừa mừng, vừa lo

    Lúa 'sốt' giá, nông dân Đồng Tháp vừa mừng, vừa lo

    Thời gian gần đây, với sự biến động mạnh của thị trường thế giới, giá lúa tại tỉnh Đồng Tháp, cũng như trên địa bàn cả nước tăng liên tục. Người trồng lúa ở Đồng Tháp vui mừng vì bán được giá cao hơn, nhưng cũng đang thấp thỏm lo lắng vì chi phí sản xuất, phân bón tăng theo và hợp đồng mua bán với thương lái không ổn định.

  • Đảm bảo thu nhập nông dân, chống sụt lún ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cấp bách

    Đảm bảo thu nhập nông dân, chống sụt lún ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cấp bách

    Đâu là giải pháp khắc phục vướng mắc trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa để người trồng lúa có cuộc sống tốt hơn? Nguyên nhân của tình trạng sạt lở bờ sông tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); đang có khoảng trống trong liên kết chuỗi giá trị… là những vấn đề nóng được đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

  • Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Thời cơ cho xuất khẩu gạo Việt Nam

    Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Thời cơ cho xuất khẩu gạo Việt Nam

    Tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 7 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiều 1/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, trước việc nhiều nước hạn chế xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Nga, UAE…, đây là thời cơ cho xuất khẩu gạo Việt Nam với giá trị, chất lượng cao. Đây cũng là cơ hội cho người trồng lúa, đặc biệt là người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long nâng cao thu nhập.

  • Thị trường nông sản: Giá lúa vẫn duy trì ở mức cao

    Thị trường nông sản: Giá lúa vẫn duy trì ở mức cao

    Trong tuần qua, giá lúa các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung đi ngang và vụ Đông Xuân này, năng suất và giá lúa ở mức cao, đảm bảo nông dân có lợi nhuận trên 30% nên người trồng lúa rất phấn khởi.

  • Nông dân Sóc Trăng trúng mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Nông dân Sóc Trăng trúng mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Vụ lúa Đông Xuân 2022 - 2023, nông dân Sóc Trăng sản xuất với diện tích trên 170.000 ha; hiện đã thu hoạch trên 75% diện tích. Khác với mọi năm, dù đã cuối vụ nhưng năng suất và giá lúa vẫn giữ ở mức cao, đảm bảo nông dân có lợi nhuận trên 30% nên người trồng lúa rất phấn khởi.

  • Thêm nguồn thu từ rơm tươi sau khi thu hoạch lúa Đông Xuân

    Thêm nguồn thu từ rơm tươi sau khi thu hoạch lúa Đông Xuân

    Vụ lúa Đông Xuân 2022-2023, hàng trăm nghìn ha lúa ở tỉnh Đồng Tháp vừa thu hoạch xong đã có nhiều thương lái đến mua rơm tươi tại ruộng. Điều này giúp người trồng lúa tăng thêm nguồn thu nhập, bình quân mỗi ha lúa vừa thu hoạch xong, nông dân có thêm nguồn thu hơn 500 nghìn đồng từ bán rơm tươi.

  • Chính sách kinh tế mới nổi bật có hiệu lực từ đầu tháng 2/2023

    Chính sách kinh tế mới nổi bật có hiệu lực từ đầu tháng 2/2023

    Từ ngày 1/2/2023, một số chính sách liên quan đến kinh tế như: Việc mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài; tiêu chí xác định linh kiện được miễn thuế nhập khẩu sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin; hỗ trợ kinh phí cho người trồng lúa... sẽ có hiệu lực thi hành.

  • Mưa trái mùa, người trồng lúa Bạc Liêu lao đao

    Mưa trái mùa, người trồng lúa Bạc Liêu lao đao

    Vụ Đông Xuân 2021- 2022, nông dân tỉnh Bạc Liêu xuống giống trên 48.000 ha, vượt kế hoạch của ngành nông nghiệp đề ra trên 1.000 ha.

  • Nhịp cầu quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam

    Nhịp cầu quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam

    Diễn ra từ ngày 7-10/1 tại Vĩnh Long, Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ 5 không chỉ mang đến cơ hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm, kết nối giao thương mà còn là dịp khẳng định, tôn vinh giá trị lúa gạo và vai trò quan trọng của người trồng lúa.

  • Tái cơ cấu, từng bước tăng giá trị cho gạo Việt Nam

    Tái cơ cấu, từng bước tăng giá trị cho gạo Việt Nam

    Sau 4 năm triển khai thực hiện, đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 đã tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất – tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị cho gạo Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng thu nhập cho người trồng lúa vẫn còn nhiều việc phải làm.

  • Xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam - Bài cuối: Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

    Xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam - Bài cuối: Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

    Gạo Việt Nam đang có nhiều cơ hội nâng cao vị thế trên thị trường thế giới cả về sản lượng xuất khẩu lẫn giá trị kinh tế. Nhưng để có thể tận dụng được cơ hội đó, khẳng định thương hiệu riêng cho hạt gạo Việt Nam và mang lại lợi ích tương xứng cho người trồng lúa đòi hỏi phải tổ chức chuỗi giá trị lúa gạo một cách khoa học, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường.

  • Lúa mùa Ninh Thuận bị sâu bệnh tấn công

    Lúa mùa Ninh Thuận bị sâu bệnh tấn công

    Vụ mùa này, người trồng lúa ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh gặp không ít khó khăn do sâu bệnh bùng phát và tấn công.

  • Thái Lan nỗ lực ổn định thị trường lúa gạo

    Thái Lan nỗ lực ổn định thị trường lúa gạo

    Chính phủ Thái Lan sau cuộc họp ngày 2/11 quyết định tăng thêm mức hỗ trợ cho người trồng lúa gạo Hom Mali (gạo nhài thơm) đồng thời áp dụng thêm nhiều biện pháp khác để ổn định thị trường gạo trong bối cảnh giá mặt hàng nông nghiệp chủ lực này xuống mức thấp nhất trong vòng một thập kỷ qua.

  • Trung Quốc hủy mua 1,2 triệu tấn gạo Thái Lan

    Trung Quốc hủy mua 1,2 triệu tấn gạo Thái Lan

    Trung Quốc đã hủy một hợp đồng mua 1,2 triệu tấn gạo từ quốc gia Đông Nam Á này do vụ điều tra liên quan tới việc Chính phủ Bangkok trợ giá cho những người trồng lúa.