Bạn đọc hỏi: Hiện tôi muốn nghỉ hưu trước tuổi khi chỉ còn khoảng 4 năm công tác. Vậy chính sách về nghỉ hưu trước tuổi có gì mới?
Anh Pavel Stepchenko, sống tại Donetsk, đã lập kỷ lục khi là người nghỉ hưu trẻ tuổi nhất nước Nga khi mới 23 tuổi.
Bên cạnh đề xuất mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách khi tinh gọn bộ máy, Bộ Nội vụ cũng đề nghị quy định chính sách hỗ trợ thêm của địa phương tối đa là 30%.
Bạn đọc hỏi: Tôi nghỉ hưu trước tuổi khi sắp xếp bộ máy trước 7 năm. Vậy tôi có bị trừ tỷ lệ khi nghỉ hưu trước tuổi không?
Người nghỉ hưu sớm khi thực hiện tinh gọn, sắp xếp bộ máy sẽ không bị trừ phần trăm lương hưu. Thay vào đó, người nghỉ hưu sớm được nhận mức lương hưu 75% và thêm một khoản hỗ trợ.
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nghỉ hưu trước tuổi khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy, được hưởng nhiều chính sách vượt trội theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP.
Bạn đọc hỏi: Chế độ chính sách với người nghỉ hưu trước tuổi khi tinh giảm, sắp xếp bộ máy được hưởng như thế nào?
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Người nghỉ hưu trước tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí một lần cho thời gian nghỉ sớm và được hưởng chính sách nghỉ hưu trước tuổi theo thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và số năm nghỉ sớm.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung quy định về điều chỉnh mức tăng cao hơn đối với đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995, và người có mức lương hưu thấp.
Tạp chí Travel+Leisure (Mỹ) vừa vinh danh thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, là một trong 8 điểm nghỉ dưỡng ở biển đẹp nhất thế giới dành cho những người nghỉ hưu.
Nhiều người cao tuổi ở Trung Quốc coi lao động ở tuổi nghỉ hưu là điều cần thiết khi hệ thống lương hưu đang gặp khó khăn.
Đó là nhận định của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam về mức lương hưu sau cải cách lương hưu từ 1/7/2024 do nguyên tắc đóng hưởng. Nếu thời gian đóng BHXH theo mức lương sau cải cách càng dài thì lương hưu càng tăng và cao so với người nghỉ hưu trước ngày 1/7/2024.
Do Nghị định 42 có hiệu lực từ ngày 14/8 nên để chi trả gộp phần tăng lương hưu từ tháng 7, giảm sự đi lại của người hưởng, Bảo hiểm xã hội (BHXH) quyết định chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng từ 14/8, thay vì đầu tháng như thông lệ.
Quá trình tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) của người lao động (NLĐ) là khoản tích lũy quý giá khi còn trẻ để về già có lương hưu và thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí (được thanh toán 95% chi phí khám chữa bệnh (KCB). NLĐ sẽ được hưởng lương hưu cao hơn khi đóng BHXH với mức cao và tích lũy thời gian đóng dài. Cùng với đó, lương hưu còn luôn được Nhà nước quan tâm, điều chỉnh phù hợp để đảm bảo cuộc sống cho người nghỉ hưu.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), giai đoạn 2016-2021, bình quân có khoảng 110.000 người hưởng lương hưu mới/năm. Thống kê sau 6 năm thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, có 661.000 người lao động nghỉ việc hưởng lương hưu hàng tháng.
Dự kiến từ ngày 1/7, sẽ có khoảng 230.000 người hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng từ trước ngày 1/1/1995 thuộc đối tượng điều chỉnh tăng thêm, kinh phí do ngân sách nhà nước chi trả khoảng 330 tỷ đồng…
Bạn đọc hỏi: Từ ngày 1/7/2023, bên cạnh chính sách tăng lương cơ sở, các chính sách về lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, người nghỉ hưu có được tăng không? Và nhóm đối tượng nào sẽ được tăng lương hưu?
Phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng 10/10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, tại Phiên họp này, UBTVQH cũng sẽ thảo luận phương án điều chỉnh tiền lương cơ sở, cho ý kiến đối với tiền lương khu vực doanh nghiệp nhà nước, lương của công chức, viên chức, người có công với cách mạng, người nghỉ hưu...
Ngày càng có nhiều người nghỉ hưu quay trở lại làm việc trong bối cảnh lạm phát tại Mỹ đạt mức cao nhất trong 40 năm.