Đồng bào dân tộc Lô Lô ở huyện Mèo Vạc, Hà Giang hiện có khoảng hơn 200 hộ với gần 1 nghìn nhân khẩu sinh sống chủ yếu ở xã Xín Cái và thị trấn Mèo Vạc. Người Lô Lô nơi đây có bề dày lịch sử và tín ngưỡng, văn hóa dân gian độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc.
Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề làm bánh phở truyền thống vừa là nét văn hóa, vừa là nghề mang lại giá trị kinh tế cho gia đình.
Thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025, ngành chức năng tỉnh Cao Bằng đã rà soát nhu cầu hỗ trợ, đầu tư đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng người Lô Lô trong tỉnh.
Tuỳ từng nơi, người Lô Lô sống trong ba loại nhà: nhà trệt, nhà sàn hoặc nhà nửa sàn nửa đất ở các huyện Ðồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), Mường Khương (Lào Cai).
Điểm khác lạ trong Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô (Hà Giang) là việc mọi người nhảy múa với trang phục người rừng.
Những ngôi nhà trình tường của đồng bào Lô Lô (Hà Giang) không chỉ mang lại nét đẹp cho vùng cao nguyên vốn chỉ có đá núi chập chùng mà còn thể hiện kỹ thuật làm nhà đơn giản nhưng không kém phần tinh xảo của người vùng cao.
Cao Bằng là một trong những địa phương tìm được khá nhiều trống đồng quý hiếm, có giá trị cao về lịch sử. Hiện nay, tại Bảo tàng tỉnh Cao Bằng đang lưu giữ, trưng bày bộ sưu tập trống đồng gồm 16 chiếc trống và 1 mặt trống.
Rời phố lên rừng xem người Lô Lô đón Tết, để biết ở phía sau những dải núi dài trập trùng cuối chân trời có một tộc người đầy bản sắc tồn tại vững trãi hàng nghìn năm nơi địa đầu của Tổ quốc…
Người Lô Lô ở Hà Giang hiện có khoảng trên 1.000 người, sống tập trung chủ yếu ở 2 huyện Đồng Văn và Mèo Vạc. Mặc dù dân số ít nhưng dân tộc Lô Lô là một cộng đồng có gắn kết mạnh mẽ.