Tags:

Người la hủ

  • Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Với người La Hủ, việc sinh đẻ và đặt tên cho trẻ sơ sinh rất quan trọng, vì không chỉ ý nghĩa đối với đứa bé sinh ra, mà còn ảnh hưởng tốt hay xấu đến các thành viên trong gia đình. Vì vậy, người phụ nữ từ khi trở dạ cho đến lúc sinh con, đặt tên cho đứa trẻ phải tuân thủ tục lệ và những kiêng kị.

  • Người La Hủ xây dựng cộng đồng

    Người La Hủ xây dựng cộng đồng

    Người La Hủ sống tập trung chủ yếu ở huyện Mường Tè (Lai Châu), với dân số khoảng gần 10.000 người. Trước đây, do người La Hủ sống riêng rẽ, biệt lập với bên ngoài, mỗi hộ gia đình sống trên mỏm núi cao, ít gần nhau và trao đổi.

  • Nghị lực tìm chữ của cậu học trò người La Hủ

    Nghị lực tìm chữ của cậu học trò người La Hủ

    Mặc dù bị thiếu một chân trái, song đều đặn hàng tuần, em Lỳ Ló Xá vẫn nhảy lò cò vượt quãng đường rừng mất gần 3 tiếng để về trung tâm xã học bán trú.

  • Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài cuối: Vươn lên thoát nghèo

    Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài cuối: Vươn lên thoát nghèo

    Qua 3 năm nỗ lực, chung sức của tất cả các cấp, các ngành, cuộc sống của đồng bào La Hủ ở khu vực các xã biên giới của huyện Mường Tè (Lai Châu) đã thay đổi vượt bậc.

  • Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài 1: Bỡ ngỡ an cư

    Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài 1: Bỡ ngỡ an cư

    Ngược dòng sông Đà, chúng tôi đến với huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, nơi ngửa mặt chỉ thấy núi, cúi mặt chỉ thấy vực sâu, rừng thẳm và thời tiết thì vô cùng khắc nghiệt.

  • Người La Hủ ở Lai Châu

    Người La Hủ ở Lai Châu

    Theo người La Hủ thì La là hổ, Hủ là sóc, La Hủ nghĩa là mạnh như con hổ, khéo léo và nhanh như con sóc. Khi sang Việt Nam, các hộ gia đình người La Hủ sống trên các mỏm núi cao, khe suối, cách xa trung tâm, giữa các gia đình ở không gần nhau. Họ sống cô lập với bên ngoài...

  • Tục săn bắn của người La Hủ

    Tục săn bắn của người La Hủ

    Tộc người La Hủ chỉ cư trú tại huyện Mường Tè (Lai Châu) với hơn 5.300 người. Họ quen với truyền thống du canh, du cư trên núi cao, phụ thuộc vào tự nhiên, vì vậy việc săn bắn là không thể thiếu được trong đời sống.

  • Nghệ thuật sáo trong đời sống người La Hủ

    Nghệ thuật sáo trong đời sống người La Hủ

    Người La Hủ có những nhạc cụ riêng của dân tộc mình như: Sáo, khèn, đàn tre... Mỗi nhạc cụ đều có một âm điệu khác nhau, tạo nên một nét riêng trầm bổng du dương lôi cuốn lòng người, trong đó nhạc cụ sáo rất phong phú, đa dạng và vẫn còn lưu giữ, phổ biến trong đời sống hiện nay.

  • Đến Mường Tè vui Tết Khộ Xớ

    Đến Mường Tè vui Tết Khộ Xớ

    Ngoài lễ ăn lúa mới thì Tết Khộ Xớ là tết truyền thống còn lưu giữ duy nhất, tiêu biểu của văn hóa tộc người La Hủ ở huyện Mường Tè (Lai Châu). Hằng năm vào tháng 12 Dương lịch khi thu hoạch mùa xong thì người dân La Hủ tổ chức ăn tết...