Theo báo The Nation Thailand, ngày 14/1, Nội các Thái Lan đã quyết định nới lỏng một số điều kiện cấp thị thực thường trú dài hạn (thị thực LTR) cho những người giàu có và “dân du mục kỹ thuật số” có thu nhập cao đến định cư dài hạn.
Nhóm 1% người giàu có nhất thế giới đã sử dụng hết phần carbon của “ngân sách carbon” toàn cầu cho năm 2025 chỉ sau 10 ngày của năm mới.
Cháy rừng ở Los Angeles (Mỹ) làm dấy lên tranh cãi về dịch vụ cứu hỏa tư nhân, khi người giàu sẵn sàng trả bất cứ giá nào để bảo vệ tài sản.
Theo Bloomberg Billionaires Index, giá trị cổ phiếu công nghệ tăng mạnh trong năm 2024 đã đẩy tổng tài sản của 500 người giàu nhất thế giới tăng lên mức chưa từng có: hơn 10.000 tỷ USD (9.700 tỷ euro). Đây là lần đầu tiên khối tài sản của nhóm siêu giàu đạt đến con số này.
Giá trị thị trường của tập đoàn Adani do tỷ phú Gautam Adani kiểm soát "bốc hơi" hơn 20 tỷ USD, sau khi các cáo buộc hối lộ của Mỹ nhằm vào một trong những người giàu nhất Ấn Độ đã khiến giá cổ phiếu các doanh nghiệp trong tập đoàn lao dốc.
Theo công tố viên, ông Gautam Adani, Chủ tịch Tập đoàn Adani và là một trong những người giàu nhất thế giới, đã bị truy tố tại New York về một âm mưu gian lận trị giá hàng tỷ USD.
Nguồn tin của từ New York Times (NYT) cho hay cuộc gặp gỡ giữa người giàu nhất thế giới và Đại sứ Iran Amir Saeid Iravani là "tích cực" và hai bên đã nói chuyện hơn một giờ tại một địa điểm bí mật.
Tài sản của 10 người giàu nhất thế giới đã tăng lên mức kỷ lục sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2024.
Tỷ phú Elon Musk, người giàu nhất thế giới, đã xây dựng một “cỗ máy” vận động tranh cử khổng lồ để ủng hộ cựu Tổng thống Donald Trump. Ông đã trở thành kênh truyền thông xã hội của chiến dịch tranh cử của ông Trump cũng như chi ra hàng triệu USD để tác động các cử tri bang chiến địa.
Nhà sáng lập ByteDance, công ty chủ quản của mạng xã hội TikTok, ông Zhang Yiming đã trở thành người giàu nhất Trung Quốc.
Một số ít tỷ phú có thể góp phần ảnh hưởng tới diễn biến của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, khi những người giàu nhất thế giới chi hàng trăm triệu USD để hỗ trợ ứng cử viên nhận được sự ủng hộ của họ.
Ngày 24/10, tài sản của Giám đốc điều hành Tesla, ông Elon Musk, người giàu nhất thế giới, đã tăng thêm 26 tỷ USD sau khi giá cổ phiếu của Tesla ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2013.
Giám đốc điều hành tập đoàn công nghệ Meta, ông Mark Zuckerberg, đã vượt qua ông Jeff Bezos để trở thành người giàu thứ hai thế giới.
Ông trùm Tencent (công ty sở hũu WeChat) Pony Ma đã “sống sót” sau thời kỳ khó khăn của các ông trùm công nghệ Trung Quốc và một lần nữa trở thành người giàu nhất Trung Quốc. Điều này có thể báo hiệu một bình minh mới cho các tỷ phú công nghệ Trung Quốc sau "đế chế Jack Ma".
Trong khi tỷ phú Elon Musk tuyên bố ủng hộ cựu Tổng thống Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng, phần lớn nhân viên tại các công ty của người giàu nhất hành tinh này lại quyên góp ủng hộ cho đối thủ của ứng cử viên đảng Cộng hòa là Phó Tổng thống Kamala Harris.
Đây là cuộc đối đầu giữa người giàu nhất thế giới và một thẩm phán Tòa án Tối cao Brazil.
Theo báo cáo tài sản toàn cầu vừa công bố của tổ chức tư vấn Boston Consulting Group (BCG), thị trường tài chính thế giới phục hồi vào năm ngoái sau khi sụt giảm vào năm 2022, thúc đẩy giá trị tài sản ròng toàn cầu tăng hơn 4%.
Tài phiệt Alfred Loewenstein là người giàu thứ ba thế giới khi ông rơi khỏi máy bay riêng trong một sự cố kỳ lạ khiến các chuyên gia hàng không không thể lý giải.
Paul McCartney, một trong những nghệ sĩ tài năng nhất của thế kỷ 20 và 21, đã trở thành nhạc sĩ đầu tiên ở Vương quốc Anh trở thành tỷ phú, theo Danh sách những người giàu nhất "xứ sở sương mù" (Rich List) do tờ Sunday Times công bố ngày 17/5.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak và vợ là bà Akshata Murty tiếp tục nằm trong danh sách những người giàu có tại Anh với giá trị tài sản tăng thêm hơn 120 triệu bảng (152 triệu USD) trong năm nay.