Tags:

Người dân tộc

  • Hỗ trợ dạy và học tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

    Hỗ trợ dạy và học tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1

    Từ năm học này, tỉnh Thái Nguyên bắt đầu triển khai chính sách hỗ trợ việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1.

  • Tết Chôl Chnăm Thmây gắn kết nghĩa tình quân dân

    Tết Chôl Chnăm Thmây gắn kết nghĩa tình quân dân

    Tỉnh Vĩnh Long có trên 22.630 người dân tộc Khmer sinh sống, tập trung chủ yếu ở các xã, thị trấn thuộc huyện Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm và thị xã Bình Minh. Những ngày cận Tết Chôl Chnăm Thmây, đồng bào Khmer trong tỉnh phấn khởi tham gia các hoạt động Tết quân dân gắn với Ngày hội Văn hóa - Thể thao đồng bào Khmer.

  • Vun đắp tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Campuchia - Lào

    Vun đắp tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Campuchia - Lào

    Sáng 11/4, Tỉnh đoàn An Giang tổ chức họp mặt, tặng quà cho sinh viên Campuchia, Lào đang học tập ở tỉnh, cán bộ Đoàn, Hội, Đội người dân tộc Khmer nhân nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây và Tết cổ truyền Bunpimay năm 2025.

  • Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025: Hỗ trợ tối đa cho học sinh

    Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025: Hỗ trợ tối đa cho học sinh

    Để học sinh đạt kết quả tốt trong Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó đặc biệt chú trọng công tác ôn tập, hỗ trợ học sinh, nhất là các em có học lực yếu và học sinh người dân tộc thiểu số.

  • Những bí thư chi bộ người dân tộc làm kinh tế giỏi nhờ thay đổi nếp nghĩ, cách làm

    Những bí thư chi bộ người dân tộc làm kinh tế giỏi nhờ thay đổi nếp nghĩ, cách làm

    Phát huy trách nhiệm của những người “Đảng cử, dân bầu” cùng với sự năng động, sáng tạo, nhiều bí thư chi bộ ở tỉnh miền núi Điện Biên không những gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào, mà còn mạnh dạn thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong lao động, sản xuất; góp phần khai thác tiềm năng địa phương, từng bước thay đổi diện mạo quê hương.

  • Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy 'việc nhẹ lương cao'

    Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy 'việc nhẹ lương cao'

    Từ những lời hứa hẹn “việc nhẹ, lương cao” với mức lương 1.000 USD/tháng, các nạn nhân là người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum đã rơi vào cạm bẫy của các đối tượng lừa đảo. Trải qua những ngày tháng đau khổ tột cùng tại Campuchia, các em may mắn được lực lượng chức năng hỗ trợ đưa về địa phương để làm lại cuộc đời.

  • Bảo tồn nhà rông truyền thống của người dân tộc thiểu số

    Bảo tồn nhà rông truyền thống của người dân tộc thiểu số

    Chiều 30/3, Công đoàn Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam và Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Lễ khánh thành nhà rông thôn Kon Leang (thị trấn Măng Đen).

  • Xóa nhà tạm: Mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân vùng biên

    Xóa nhà tạm: Mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân vùng biên

    Kon Tum có hơn 55% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Tỉnh đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc nhằm thực hiện Chỉ thị số 42/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ để đẩy mạnh việc xóa nhà tạm, dột nát, mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân, nhất là người dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn.

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm của chị em người dân tộc thiểu số

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm của chị em người dân tộc thiểu số

    “Bén duyên” với công tác phụ nữ chưa lâu, nhưng với vai trò là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), chị Nguyễn Thị Kim Nhung luôn gương mẫu, trách nhiệm, hết lòng vì phong trào Hội và được cán bộ, hội viên mến phục, tin yêu.

  • Tung tăng thổ cẩm du Xuân

    Tung tăng thổ cẩm du Xuân

    Mùa Xuân Tây Nguyên, khi những vạt cà phê nở hoa trắng trời cũng là lúc đồng bào người K’Ho ở huyện Di Linh (Lâm Đồng) tung tăng trong các bộ thổ cẩm du Xuân, qua đó góp phần bảo tồn trang phục truyền thống của người dân tộc bản địa trên mảnh đất Nam Tây Nguyên.

  • Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

    Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

    Là đồng bào thiểu số sinh sống lâu đời ở vùng cao Tây Bắc, người dân tộc Cống ở Điện Biên từng đối mặt với muôn vàn khó khăn nơi những bản làng xa xôi, giáp biên giới. Nhờ những chính sách hỗ trợ từ Đảng, Nhà nước và tinh thần vượt khó không ngừng, cuộc sống người dân nơi đây đã chuyển mình rõ nét.

  • Nổ gạo đón Tết

    Nổ gạo đón Tết

    Xuân về trên khắp các vùng, miền của đất nước, nhà nhà, người người hối hả chuẩn bị đón mừng năm mới, mỗi vùng mỗi kiểu, mỗi dân tộc cũng có cách chuẩn bị Tết của mình.
    Đối với người dân tộc Tày, Nùng, dù sinh sống ở bất cứ vùng nào cũng không quên những tập tục của dân tục mình. Trong đó, việc chuẩn bị sẵn bắp và gạo nếp để nổ gạo làm bánh cốm là điều không thể thiếu.

  • Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

    Nghề thủ công truyền thống góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

    Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, đan lát được xem như một trong những nét văn hóa truyền thống, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trước tình trạng nghề đan lát đang dần mất “chỗ đứng” trong quá trình phát triển, cộng đồng các dân tộc tại Kon Tum đang ra sức truyền nghề cho thế hệ trẻ và đưa sản phẩm đan lát thành hàng hóa nhằm tăng thêm thu nhập, hướng đến bảo tồn và phát huy giá trị ngành nghề truyền thống này.

  • Phục dựng, bảo tồn không gian nhà rông truyền thống

    Phục dựng, bảo tồn không gian nhà rông truyền thống

    Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng, nhà rông được xem như “trái tim” của cả ngôi làng.

  • PepsiCo Foods Việt Nam chắp cánh ước mơ cho học sinh Đắk Lắk

    PepsiCo Foods Việt Nam chắp cánh ước mơ cho học sinh Đắk Lắk

    Ngày 10/12/2024, chương trình cộng đồng thường niên của PepsiCo Foods Việt Nam đã tu sửa 2 phòng học, xây 150m tường rào và trang bị 50 bộ máy tính cho Trường Tiểu học Phan Bội Châu (Ea Drong, Cư M’gar, Đắk Lắk). Nhờ đó, 136 học sinh, 100% là người dân tộc thiểu số, có cơ hội học máy tính thực hành và an toàn hơn trong khuôn viên trường.

  • Nét đẹp văn hóa trong trang phục của phụ nữ Hà Nhì

    Nét đẹp văn hóa trong trang phục của phụ nữ Hà Nhì

    Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng người dân tộc Hà Nhì cư trú ở các xã Sín Thầu, Sen Thượng, Leng Su Sìn và Chung Chải, huyện cực Tây biên giới Mường Nhé. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì vẫn luôn tồn tại, được gìn giữ và có sức sống lâu bền, qua bao thế hệ.

  • Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là người dân tộc thiểu số

    Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là người dân tộc thiểu số

    Đại hội đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Vĩnh Long lần thứ IV với chủ đề “Các dân tộc đoàn kết, đổi mới, sáng tạo phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững” đã diễn ra ngày 28/11 với sự tham gia của 250 đại biểu, đại diện cho hơn 27.000 đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh.

  • Thông tuyến khám, chữa bệnh góp phần đổi mới cơ chế quản lý tài chính y tế, bảo đảm quyền lợi người bệnh

    Thông tuyến khám, chữa bệnh góp phần đổi mới cơ chế quản lý tài chính y tế, bảo đảm quyền lợi người bệnh

    Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế, từ năm 2015, người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng khó khăn, người sống ở xã đảo, huyện đảo khi khám bệnh, chữa bệnh trái tuyến tại tuyến tỉnh, tuyến Trung ương được hưởng đầy đủ quyền lợi như khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến. Việc thông tuyến khám, chữa bệnh được thực hiện theo lộ trình, bắt đầu là khám, chữa bệnh từ tuyến huyện (2016) đến điều trị nội trú tuyến tỉnh (2021).

  • Bảo tồn văn hóa K’Ho ở mái trường vùng sâu cao nguyên Di Linh

    Bảo tồn văn hóa K’Ho ở mái trường vùng sâu cao nguyên Di Linh

    Để bản sắc dân tộc K’Ho không bị mai một, thầy và trò Trường Trung học Cơ sở Tân Thượng (xã Tân Thượng, huyện Di Linh, Lâm Đồng) đã cùng nhau triển khai mô hình bảo tồn văn hóa ngay tại mái trường thân yêu. Hoạt động ý nghĩa này đã góp phần giữ gìn văn hóa đặc trưng của người dân tộc K’Ho ở cao nguyên Di Linh nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung.

  • Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia và Pà Cò là hai xã vùng cao của huyện Mai Châu (Hòa Bình) nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, nơi có đến hơn 90% là người dân tộc Mông.