Tags:

Người dân tộc tày

  • Cô giáo tâm huyết dạy nghề cho học sinh miền núi

    Cô giáo tâm huyết dạy nghề cho học sinh miền núi

    Cô Đinh Thị Duyên là giáo viên người dân tộc Tày (Trường Trung cấp nghề Cao Bằng) có hơn 17 năm gắn bó với việc dạy nghề bằng những thiết bị tự làm gần gũi với các em học sinh miền núi.

  • Lễ hội Lồng tồng - nét văn hóa đặc sắc của người Tày ở Hà Giang

    Lễ hội Lồng tồng - nét văn hóa đặc sắc của người Tày ở Hà Giang

    Hàng năm, cứ vào dịp sau Tết Nguyên đán cũng là lúc những cây đào, cây mận, cây lê bung hoa khoe sắc. Trên khắp các bản làng của người dân tộc Tày ở Hà Giang lại nô lức tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng).

  • Sáng tạo trong phòng, chống cháy nhà, giảm thiểu tai nạn đuối nước ở Lục Yên

    Sáng tạo trong phòng, chống cháy nhà, giảm thiểu tai nạn đuối nước ở Lục Yên

    Huyện Lục Yên có trên 119.000 người thuộc 22 dân tộc sinh sống, trong đó trên 53% dân số là người dân tộc Tày. Tập quán của người Tày nói riêng và đồng bào các dân tộc huyện Lục Yên nói chung thường ở nhà sàn làm bằng gỗ và lợp lá cọ, là các vật liệu rất dễ gây ra hỏa hoạn.

  • Chị Biên làm giàu

    Chị Biên làm giàu

    Hoàn cảnh kinh tế vô cùng khó khăn, chồng lại là thương binh hạng 2/4, vì vậy bao nhiêu khó khăn đều chồng chất lên đôi vai - chị Hoàng Thị Biên, sinh năm 1959, người dân tộc Tày ở xã Tân Văn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

  • Hát then, đàn tính tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Hát then, đàn tính tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Câu lạc bộ (CLB) Hát then Đàn tính Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là điểm gặp gỡ, là nơi các bạn sinh viên người dân tộc Tày, Nùng gửi gắm nỗi nhớ quê hương mà còn là nơi giới thiệu nét văn hóa độc đáo vùng Tây Bắc đến với người dân thành phố mang tên Bác.

  • Nhà văn của núi đồi

    Nhà văn của núi đồi

    Nhà văn Hoàng Luận, 61 tuổi là người dân tộc Tày. Ông có nhiều tác phẩm viết về đề tài miền núi chân chất, mộc mạc nhưng để lại ấn tượng đẹp trong lòng bạn đọc từ cách nghĩ cho đến cách viết.

  • Bác sĩ dân tộc Tày tận tụy với nghề

    Bác sĩ dân tộc Tày tận tụy với nghề

    Bác sỹ, thầy thuốc ưu tú Hoàng Văn Măng, người dân tộc Tày, được nhiều người biết đến bởi chuyên môn cao và lòng tận tụy với nghề.

  • Vua ong rừng

    Vua ong rừng

    Anh Chu văn Vương, 46 tuổi, người dân tộc Tày ở thôn Bản Tẳng, xã Bằng Khánh, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), được bà con trong vùng đặt cho biệt hiệu rất trìu mến là "vua ong rừng" bởi mỗi năm từ nghề nuôi ong rừng lấy mật, gia đình anh thu về hàng trăm triệu đồng.

  • Ngày Tết, tung còn “se duyên”

    Ngày Tết, tung còn “se duyên”

    Lễ hội tung còn thường chỉ thấy ở những bản, làng vùng Đông Bắc và Tây Bắc của Tổ quốc. Tuy nhiên, người dân tộc Tày – Nùng khi vào những vùng đất đất như: Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước… để lập nghiệp, cũng đều mang theo những phong tục mang đậm bản sắc dân tộc mình.

  • Chuyện chưa kể về nữ Phó Chủ tịch xã tuổi 24

    Chuyện chưa kể về nữ Phó Chủ tịch xã tuổi 24

    PV Tin tức đã có cuộc trò chuyện với đại biểu Trần Thị Hương, sinh năm 1988, người dân tộc Tày (ảnh), đại diện cho 580 trí thức trẻ làm Phó chủ tịch xã tại các xã nghèo, về dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X.

  • Kỳ vọng Đoàn sẽ 'đến gần' đoàn viên dân tộc thiểu số hơn

    Kỳ vọng Đoàn sẽ 'đến gần' đoàn viên dân tộc thiểu số hơn

    Bí thư Đoàn Trường Dân tộc Nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, chị Phạm Thị Thủy (người dân tộc Tày) kỳ vọng trong nhiệm kỳ tới, Đoàn sẽ đổi mới hơn, có nhiều đột phá, đặc biệt là có sự quan tâm rộng rãi hơn đến những đoàn viên người dân tộc thiểu số.

  • Gieo mầm kiến thức trên đỉnh Mẫu Sơn

    Có thể nói như vậy về thầy giáo Vi Đức Tuấn người dân tộc Tày, người đã hơn 10 năm gắn bó với sự nghiệp “gieo chữ” tại Trường THCS dân tộc bán trú Mẫu Sơn, một trường nằm ở vùng cao heo hút thuộc xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

  • Giữ gìn nét văn hóa độc đáo xứ Lạng

    Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo quê ở xã Nam La (huyện Văn Lãng, Lạng Sơn), Hoàng Việt Bình, người dân tộc Tày, rất đam mê những làn điệu hát then độc đáo của xứ Lạng.

  • Ấn tượng nghề đục đá của người dân tộc Tày ở Minh Quang

    Ấn tượng nghề đục đá của người dân tộc Tày ở Minh Quang

    Từ bao đời nay, người dân tộc Tày ở xã Minh Quang, huyện vùng cao Chiêm Hóa (Tuyên Quang) vẫn duy trì được nghề đục đá truyền thống của dân tộc mình. Điều đáng chú ý là những năm gần đây, trong khi nhiều nghề truyền thống đang bị mai một, thì nghề đục đá ở đây vẫn đứng vững và phát triển.

  • Ấn tượng nghề đục đá của người Tày

    Ấn tượng nghề đục đá của người Tày

    Từ bao đời nay, người dân tộc Tày ở xã Minh Quang, huyện vùng cao Chiêm Hóa (Tuyên Quang) vẫn duy trì được nghề đục đá truyền thống của dân tộc mình. Điều đáng chú ý, những năm gần đây, trong khi nhiều làng nghề truyền thống đang bị mai một thì nghề đục đá ở đây vẫn đứng vững và phát triển

  • Dòng họ "cử nhân" người dân tộc Tày

    Dòng họ "cử nhân" người dân tộc Tày

    Đó là dòng họ Nguyễn của đồng bào dân tộc Tày, ở bản Đon Thài, xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Cả dòng họ có 170 người, thì có đến 36 người có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên.

  • Người sưu tầm, gìn giữ những tinh hoa đặc sắc của dân tộc Tày trên cao nguyên cực Bắc

    Người sưu tầm, gìn giữ những tinh hoa đặc sắc của dân tộc Tày trên cao nguyên cực Bắc

    Đó là nhà sưu tầm Mai Ngọc Hướng (bút danh Ma Ngọc Hướng - ảnh), sinh năm 1957, người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại xã Liên Hiệp, huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang).

  • Nuôi cá tầm, cá hồi trên núi Pù Đồn: Ý chí của một doanh nhân Tày

    Nuôi cá tầm, cá hồi trên núi Pù Đồn: Ý chí của một doanh nhân Tày

    Ông Hoàng Văn Khiêm, một doanh nhân người dân tộc Tày Chợ Đồn (Bắc Kạn), đã từng lăn lộn ở nhiều môi trường kinh doanh. Gần đây, ông quyết định đầu tư trang trại nuôi cá tầm, cá hồi.