Thống kê của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đến ngày 30/9 cho thấy mưa lũ đã làm 9 người chết, 2 người mất tích, 10 người bị thương, tập trung ở miền núi phía Bắc và bắc miền Trung.
Chiều 1/8, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi một chiến dịch tìm kiếm và cứu hộ toàn diện xác định những người dân bị mất tích hoặc còn mắc kẹt trong nước lũ và yêu cầu các nhà chức trách giảm thiểu thiệt hại do thảm họa.
Theo Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, từ ngày 6/10 đến sáng 21/10, đã có 111 người chết, 22 người mất tích do mưa lũ ở miền Trung và Tây Nguyên.
Tính đến 23h ngày 13/10/2020, số người chết do mưa lũ tại miền Trung và Tây Nguyên đã tăng lên 36 người, còn 12 người mất tích.
Tối 11/10, theo thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Quảng Trị, tỉnh đã có 6 người chết do mưa lũ, tăng 3 người so với ngày 10/10.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Ứng phó với sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, tính đến 7 giờ ngày 28/6, đã có 23 người chết do mưa lũ.
Tính đến sáng 27/6, số người chết do mưa lũ ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã lên tới 19 người, vẫn còn 11 người mất tích, thiệt hại gần 445 tỷ đồng.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Ứng phó với sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, tính đến 16 giờ ngày 26/6, đã có 19 người chết do mưa lũ tại 2 tỉnh Hà Giang và Lai Châu (Hà Giang 5 người chết do sập nhà, Lai Châu 14 người chết do sạt lở đất, lũ cuốn trôi và sập nhà); 11 người mất tích do lũ cuốn trôi tại tỉnh Lai Châu; 12 người bị thương (Sơn La 1 người, Lai Châu 11 người).
Theo báo cáo nhanh mới nhất của các địa phương về áp thấp nhiệt đới và tình hình mưa lũ những ngày gần đây, tính đến 13h hôm nay (11/10), áp thấp nhiệt đới, mưa lũ đã làm 20 người chết và nhiều nhà cửa bị sập, ngập.
Ngày 24/12, tại thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức trao 22 sổ tiết kiệm với tổng trị giá 110 triệu đồng (mỗi sổ trị giá 50 triệu đồng), cho thân nhân 22 hộ gia đình có người chết trong các đợt mưa lũ vừa qua và có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Chiều tối 13/12, lũ trên các sông ở Khánh Hòa đã dâng cao do có mưa to, khiến nhiều nơi bị ngập sâu, trong đó lũ trên sông Cái đã vượt báo động 3 hơn 0,6m, lũ trên sông Dinh cũng gần đến mức báo động 3.
Mưa lũ đã làm 21 người chết (Nghệ An 2 người, Hà Tĩnh 2 người, Quảng Bình 15 người, Huế 2 người); 8 người mất tích (Hà Tĩnh 1 người, Quảng Bình 7 người); 18 người bị thương (Quảng Bình 13 người, Quảng Trị 3 người, Huế 2 người). Về tài sản, hơn 100.000 ngôi nhà bị ngập, hư hỏng.
Chiều 5/8, đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban thường trực Chỉ đạo Tây Bắc đã đến thăm hỏi, động viên, hỗ trợ hai gia đình có người chết vì mưa lũ ở 2 xã Cốc San và xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Tỉnh Yên Bái đã có 1 người chết do sạt lở đất ở bản Tu San, xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải. 21 nhà của người dân các huyện Mù Cang Chải, Yên Bình và Trạm Tấu bị thiệt hại; 217ha lúa, rau màu và áo cá bị tại huyện Yên Bình, Trấn Yên và thành phố Yên Bái bị ngập úng.
Đến sáng 3/8, tỉnh Lạng Sơn đã có 2 người chết do mưa, lũ; 1 người mất tích.
Văn phòng Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương cho biết, mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất tại các tỉnh miền núi phía Bắc đã làm 25 người chết.
Tính đến sáng 6/9, đã có 21 người chết do mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất xảy ra từ ngày 3 - 5/9 tại các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Lạng Sơn, Hà Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ và Tuyên Quang
Ngày 11/10, tỉnh Ninh Thuận lại có thêm 2 người chết do lũ cuốn, nâng tổng số người chết do lũ cuốn trong đợt này lên 4 người.
Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương (PCLB) cho biết, từ đầu mùa lũ đến nay, tại đồng bằng sông Cửu Long đã có 18 người chết do mưa lũ, trong đó có 15 trẻ em.