Ngày 19/9, vùng Krasnoyarsk rộng lớn của Nga đã ban bố tình trạng khẩn cấp do mưa lớn làm chết cây trồng vụ Đông đang trong thời gian đâm chồi nảy lộc.
Ngày 21/3, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết cơ quan này đang đề xuất tăng thuế đối với ngũ cốc của Nga và Belarus để bảo vệ nông dân châu Âu.
Bất chấp sự phong tỏa của Nga, Ukraine vẫn tìm ra cách xuất khẩu ngũ cốc ra thị trường thế giới.
Số liệu của cơ quan báo chí Liên minh các nhà xuất khẩu ngũ cốc LB Nga cho thấy trong nửa niên vụ (từ tháng 7-12/2023), hai nước dẫn đầu về mua ngũ cốc của LB Nga là Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và Ai Cập.
Ngày 18/12, giới chức Bộ Nông nghiệp Nga cho biết tính từ đầu năm đến ngày 4/12, xuất khẩu ngũ cốc của Nga đã đạt 62,5 triệu tấn, gấp 1,5 lần so với năm 2022.
Ngày 12/10, Thứ trưởng Kinh tế và Tài chính Iran Seyed Ali Rouhani cho biết Tehran đã đề nghị Moskva sử dụng lãnh thổ của quốc gia Trung Đông này làm hành lang an toàn cho hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Nga sang các nước thứ ba.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 26/9 cho biết nước này cùng Nga và Qatar đang tiến hành các hoạt động ngoại giao qua điện thoại, nhằm đảm bảo ngũ cốc của Nga đến được các nước châu Phi đang thiếu lương thực.
Ngày 30/6, Nga cho biết nước này thấy không có lý do gì để gia hạn thỏa thuận ngũ cốc ở Biển Đen sau ngày 17/7 vì phương Tây đã hành động một cách "thái quá" đối với thỏa thuận này, nhưng đảm bảo xuất khẩu ngũ cốc của Nga sang các nước nghèo sẽ tiếp tục.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 19/7 khẳng định phương Tây cần dỡ bỏ những hạn chế đối với xuất khẩu ngũ cốc của Nga.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, việc này sẽ giảm bớt tác động của cuộc xung đột tại Ukraine đối với nguồn cung lương thực và giá thực phẩm toàn cầu. Trong khi đó, phía Nga đánh giá động thái của Mỹ là bước đi thực chất trong cuộc chiến chống đói kém trên thế giới.