Tags:

Ngành game

  • Ngành công nghiệp game Việt Nam hướng tới doanh thu 1 tỷ USD

    Ngành công nghiệp game Việt Nam hướng tới doanh thu 1 tỷ USD

    Theo số liệu của một số công ty nghiên cứu thị trường, Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung là khu vực có tốc độ tăng trưởng game di động cao nhất trên thế giới, với 7,4% mỗi năm trong giai đoạn 2022 – 2025. Theo đó, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đặt mục tiêu trong 5 năm tới (đến 2030), ngành game Việt Nam sẽ đạt cột mốc doanh thu 1 tỷ USD.

  • Chưa nên vội áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dịch vụ Game trực tuyến

    Chưa nên vội áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dịch vụ Game trực tuyến

    Việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành Game trong nước có thể gây ra những vấn đề tiêu cực và không nên được áp dụng một cách vội vàng. Đây là ý kiến của các đại biểu được đưa ra tại Hội thảo ‘Đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án luật thế tiêu thụ đặc biệt đối với doanh nghiệp dịch vụ trò chơi điện tử trực tuyến’ được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 30/3 tại Hà Nội.

  • Ngành game Việt Nam có nhiều tiềm năng xuất khẩu

    Ngành game Việt Nam có nhiều tiềm năng xuất khẩu

    Trong 3 ngày (2-4/6), Google phối hợp cùng các công ty và chuyên gia hàng đầu ngành game tổ chức chuỗi sự kiện trực tuyến "Think Games Vietnam".

  • Doanh thu ngành game tại Mỹ đạt đỉnh nhờ dịch COVID-19

    Doanh thu ngành game tại Mỹ đạt đỉnh nhờ dịch COVID-19

    Báo cáo công bố ngày 22/5 cho biết chi tiêu cho các trò chơi điện tử ở Mỹ đã tăng kỷ lục trong tháng 4, thời điểm nhiều người dân tại quốc gia này lựa chọn giải pháp ở nhà chơi điện tử do tình trạng phong tỏa vì đại dịch COVID-19.

  • Ngành game trước áp lực bị đánh thuế đặc biệt

    Ngành game trước áp lực bị đánh thuế đặc biệt

    Sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). Bộ Tài chính đề xuất đánh thuế trò chơi điện tử trực tuyến (game online) 10%. Nhiều đơn vị sản xuất game online tỏ ra lo lắng trước những sản phẩm có nguy cơ phải “đóng” lại.