Tags:

Nguy cơ mai một

  • Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

    Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024.

  • Bảo vệ di sản quý báu của dân tộc trước nguy cơ mai một, biến mất

    Bảo vệ di sản quý báu của dân tộc trước nguy cơ mai một, biến mất

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến đóng góp xây dựng Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, nội dung hoàn toàn mới về di sản tư liệu nhằm tạo nền tảng vững chắc cho việc quản lý, bảo vệ và lan tỏa giá trị của loại hình di sản mới mẻ này.

  • Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

    Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ thực hiện Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một.

  • Người trẻ 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Người trẻ 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một bởi những thế hệ sau không còn mặn mà với nghề. Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều người trẻ tại các làng nghề bằng tình yêu và niềm tự hào đang đau đáu tìm cách thổi những làn gió mới cho nghề truyền thống của cha ông.

  • Thủy tinh Murano – Di sản nghìn năm của Italy cần được bảo tồn

    Thủy tinh Murano – Di sản nghìn năm của Italy cần được bảo tồn

    Sản xuất thủy tinh tại đảo Murano, thành phố Venice (Italy), nghề truyền thống nổi tiếng thế giới tồn tại hàng nghìn năm, đang có nguy cơ mai một do những khó khăn nằm ngoài khả năng giải quyết của những người sản xuất như khủng hoảng giá khí đốt và đại dịch COVID-19.

  • Gìn giữ nét văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số

    Gìn giữ nét văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) vừa ban hành kế hoạch tổ chức 7 chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một tại Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An ngay trong năm 2022 này.

  • Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

    Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức 7 chương trình năm 2022 tại Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An nhằm hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

    Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển kinh tế du lịch

    Phấn đấu đến năm 2030 khôi phục, bảo tồn được ít nhất 129 nghề truyền thống và 208 làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền; công nhận mới 213 nghề và 96 làng nghề truyền thống; phát triển khoảng 301 làng nghề gắn với du lịch; trên 80% làng nghề, làng nghề truyền thống hoạt động có hiệu quả.

  • Phục tráng thành công giống vịt Cổ Lũng

    Phục tráng thành công giống vịt Cổ Lũng

    Vịt Cổ Lũng là giống vịt đặc sản ở xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá nhưng chỉ được bà con ở đây nuôi nhỏ lẻ, giống cũng bị lai tạp nhiều nên có nguy cơ mai một.

  • Khởi nghiệp từ làng nghề truyền thống

    Khởi nghiệp từ làng nghề truyền thống

    Tỉnh Bắc Ninh có nhiều làng nghề truyền thống, song các làng nghề này đang đứng trước nguy cơ mai một vì người dân không còn mặn mà với nghề. Trước thực tế đó, tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực nhằm khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống, trong đó, việc giữ chân lao động, nhất là lao động trẻ có tay nghề cao. Nổi bật nhất là Đề án hỗ trợ Thanh niên Bắc Ninh khởi nghiệp, giai đoạn 2018-2025, hỗ trợ thanh niên vay vốn khởi nghiệp. Đây được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy các làng nghề phát triển bền vững, hiệu quả.

  • Người 'giữ hồn' cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long

    Người 'giữ hồn' cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long

    Nhịp sống sôi động cùng với sự giao thoa văn hóa của các vùng miền đất nước khiến một số nét văn hóa bản địa đứng trước nguy cơ mai một.

  • Nhiều di sản văn hóa của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một do thiếu ngân sách

    Nhiều di sản văn hóa của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một do thiếu ngân sách

    Trong phiên chất vấn tại hội trường Quốc hội chiều 31/10, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã trả lời câu hỏi về giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc thiểu số; vấn đề liên kết vùng trong khai thác và phát triển du lịch.

  • Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội - Bài 2: Cái nôi nuôi dưỡng của cộng đồng

    Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội - Bài 2: Cái nôi nuôi dưỡng của cộng đồng

    Di sản văn hóa phi vật thể có sự gắn bó chặt chẽ với đời sống tinh thần cộng đồng làng xã; cộng đồng làng xã có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, trao truyền, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Trong khi nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang có nguy cơ mai một thì không ít di sản được phục hồi từ nhiệt huyết, đam mê của các nghệ nhân, các bậc cao niên và người dân.

  • Miệt mài giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở lại với buôn làng

    Miệt mài giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở lại với buôn làng

    Nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang có nguy cơ “mai một” dần ở nhiều buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thế nhưng tại buôn K’bu, xã Hòa Khánh, thành phố Buôn Ma Thuột, phụ nữ Ê Đê vẫn âm thầm ngày đêm miệt mài bên khung cửi nhằm giữ nghề truyền thống của đồng bào mình ở lại với buôn làng.

  • Nguy cơ mai một nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng

    Nguy cơ mai một nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng

    Nghề dệt thổ cẩm ở Cao Bằng đang dần mai một trước sự phát triển của dệt may công nghiệp.

  • Bảo tồn di sản hát Xoan bằng công nghệ

    Bảo tồn di sản hát Xoan bằng công nghệ

    Là di sản quý của dân tộc nhưng hát Xoan Phú Thọ vẫn đứng trước nguy cơ mai một và thất truyền bởi nhiều nguyên nhân.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Dưới tác động của kinh tế thị trường, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc trong tỉnh Gia Lai đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước thực trạng này, tỉnh Gia Lai cũng như các nghệ nhân dân gian trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực để gìn giữ và lưu truyền nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời này.

  • Nỗ lực bảo tồn nghệ thuật sân khấu Rô Băm

    Nỗ lực bảo tồn nghệ thuật sân khấu Rô Băm

    Theo thời gian, một số loại hình nghệ thuật của đồng bào Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có nguy cơ mai một, cần được bảo tồn và lưu truyền cho thế hệ sau, trong đó có nghệ thuật sân khấu Rô Băm.

  • Gìn giữ nghề dệt vải lanh của đồng bào Mông

    Gìn giữ nghề dệt vải lanh của đồng bào Mông

    Nghề dệt vải lanh ở xã Chiềng On, huyện Yên Châu (Sơn La) đang đứng trước nguy cơ mai một.

  • Nỗ lực đưa làn điệu Then vượt núi

    Nỗ lực đưa làn điệu Then vượt núi

    Từng đứng trước nguy cơ mai một, nhưng giờ đây, những làn điệu Then không chỉ đã dần tìm lại được chỗ đứng của mình mà còn đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của nhân loại. Đó chính là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của các cấp, chính quyền và các nghệ nhân, những người tâm huyết với Then.