Tags:

Nguy cơ hạn hán

  • Ngăn nguy cơ hạn hán, đảm bảo nước cho vụ Đông Xuân

    Ngăn nguy cơ hạn hán, đảm bảo nước cho vụ Đông Xuân

    Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 (Yagi), Lào Cai có 538 công trình thủy lợi và trên 2.100 công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn bị hư hỏng nặng.

  • Chủ động ứng phó hiệu quả trước nguy cơ hạn hán kéo dài

    Chủ động ứng phó hiệu quả trước nguy cơ hạn hán kéo dài

    Trước tình hình khô hạn có nguy cơ kéo dài, nhiều tỉnh, thành đã chủ động có các biện pháp ứng phó trước mắt và lâu dài, huy động mọi nguồn lực phục vụ trong bối cảnh hạn, không để người dân thiếu nước sinh hoạt, không để thiếu đói, không để phát sinh dịch bệnh và tập trung quyết liệt chuyển đổi cây trồng tiết kiệm nước, bảo vệ đàn gia súc.

  • Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với nguy cơ xâm nhập mặn cao, thiếu nước ngọt cục bộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Y tế, Quốc phòng, Công an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục theo dõi sát tình hình, chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, nhất là triển khai quyết liệt, kịp thời, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp.

  • Ứng phó với nguy cơ, hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn

    Ứng phó với nguy cơ, hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn

    Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ, năm 2024, tại Nghệ An có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Trước thực trạng này, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng, huyện, thị, thành phố chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

  • Thủ tướng yêu cầu ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

    Thủ tướng yêu cầu ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

    Ngày 15/1/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 04/CĐ-TTg về việc chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

  • Indonesia dành riêng 500.000 ha đất trồng lúa, ứng phó hạn hán do El Nino

    Indonesia dành riêng 500.000 ha đất trồng lúa, ứng phó hạn hán do El Nino

    Chính phủ Indonesia sẽ chuẩn bị 500.000 ha đất nông nghiệp để sản xuất lúa gạo trước nguy cơ hạn hán kéo dài do hiện tượng khí hậu El Nino gây ra.

  • Crimea trước nguy cơ hạn hán do vỡ đập thủy điện Kakhovka

    Crimea trước nguy cơ hạn hán do vỡ đập thủy điện Kakhovka

    Vụ vỡ đập thủy điện Kakhovka ở miền Nam Ukraine vẫn đang tiếp tục để lại những hậu quả khôn lường. Theo các đoạn video mới quay tại hiện trường, mực nước tại hồ chứa của đập thủy điện này tiếp tục sụt giảm nghiêm trọng và không thể cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho khu vực bán đảo Crimea.

  • Gia tăng nguy cơ hạn hán tại châu Âu

    Gia tăng nguy cơ hạn hán tại châu Âu

    Ngày 20/4, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết 2022 là năm có mùa hè nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử. Hiện tượng này hoàn toàn có thể lặp lại trong bối cảnh châu Âu đang ấm lên với tốc độ gần gấp đôi so với tỷ lệ toàn cầu.

  • Nguy cơ cháy rừng ở Tây Nam nước Pháp

    Nguy cơ cháy rừng ở Tây Nam nước Pháp

    Khi nước Pháp vẫn lo ngại về nguy cơ hạn hán kéo dài cùng những đám cháy rừng trong mùa hè, tro tàn của đám cháy rừng xảy ra cách đây 8 tháng ở Tây Nam nước này vẫn đang âm ỉ dưới lòng đất.

  • Nguy cơ hạn hán hoành hành vùng Sừng châu Phi năm thứ 6 liên tiếp

    Nguy cơ hạn hán hoành hành vùng Sừng châu Phi năm thứ 6 liên tiếp

    Ngày 22/2, Trung tâm Dự báo khí hậu và Ứng dụng khu vực Đông Phi (ICPAC) thuộc Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cảnh báo tình trạng hạn hán nghiêm trọng ở vùng Sừng châu Phi có thể nghiêm trọng hơn trong năm nay và nạn đói đe dọa khu vực này có thể còn tồi tệ hơn nạn đói đã giết chết hàng trăm nghìn người cách đây một thập kỷ.

  • Gần 50% diện tích lãnh thổ EU và Anh có nguy cơ hạn hán

    Gần 50% diện tích lãnh thổ EU và Anh có nguy cơ hạn hán

    Gần 50% diện tích lãnh thổ của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Anh có nguy cơ hạn hán trong tháng 7 này. Đây là kết quả nghiên cứu được Trung tâm nghiên cứu chung (JRS) thuộc Ủy ban châu Âu (EC) công bố ngày 18/7.

  • TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây lên phương án phòng, chống hạn mặn

    TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây lên phương án phòng, chống hạn mặn

    Ủy ban nhân dân (UBND) TP Hồ Chí Minh vừa ban hành phương án phòng, chống nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn và thiếu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn trong bối cảnh thành phố đang chuẩn bị bước vào những tháng cao điểm của mùa khô năm 2022.

  • Trung Quốc trấn áp hoạt động khai thác cát trái phép trên sông Dương Tử

    Trung Quốc trấn áp hoạt động khai thác cát trái phép trên sông Dương Tử

    Trung Quốc đã phát động chiến dịch trấn áp các hoạt động khai thác cát trái phép trên sông Dương Tử. Khai thác cát đang làm gia tăng nguy cơ hạn hán ở nhiều khu vực rộng lớn ở miền trung nước này. 

  • Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Trước dự báo tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi trong mùa khô 2020 – 2021, nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) đang khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động phòng chống thiên tai, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất cho trên 15.400 ha đất canh tác; trong đó có 8.700 ha lúa Đông Xuân, 560 ha bắp, 4.500 ha màu và 1.665 ha vườn trồng cây ăn quả.

  • Sóc Trăng chủ động phòng chống nguy cơ hạn, mặn xâm nhập mùa khô 2020-2021

    Sóc Trăng chủ động phòng chống nguy cơ hạn, mặn xâm nhập mùa khô 2020-2021

    Ngày 5/10, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị 36/CT-TTg, ngày 11/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ về chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • An Giang ứng phó nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô

    An Giang ứng phó nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô

    Năm 2020 được dự báo tiếp tục là năm ít nước, dòng chảy lũ về Đồng bằng sông Cửu Long nhỏ, nguy cơ tiếp tục xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vào các tháng mùa khô năm 2020 - 2021, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh ở mức cao đến nghiêm trọng. Để chủ động ứng phó, hiện UBND tỉnh An Giang đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2020 - 2021.

  • Ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có Chỉ thị 36/CT-TTg về chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nguy cơ hạn hán, thiếu nước lan rộng ra các tỉnh ven biển Trung Bộ

    Nguy cơ hạn hán, thiếu nước lan rộng ra các tỉnh ven biển Trung Bộ

    Nhận định về tình hình hạn hán và thiếu hụt nguồn nước ở khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên, Trưởng phòng dự báo thuỷ văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, trong các tháng tiếp theo (từ tháng 6 đến tháng 8), tổng lượng mưa tại khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên tiếp tục thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều năm.

  • Ninh Thuận đối mặt với nguy cơ hạn hán sớm

    Ninh Thuận đối mặt với nguy cơ hạn hán sớm

    Những thiệt hại của mùa khô hạn năm nay đã bắt đầu lộ rõ tại Ninh Thuận. Thời tiết nắng nóng liên tục khiến nhiều vùng sản xuất đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nước nghiêm trọng, người nông dân phải gồng mình tìm mọi cách để có nước cứu cây trồng, vật nuôi.

  • Trung du và đồng bằng Bắc Bộ có nguy cơ hạn hán rất cao

    Trung du và đồng bằng Bắc Bộ có nguy cơ hạn hán rất cao

    Ngày 11/12, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị lấy nước phục vụ gieo cấy lúa Đông Xuân 2019 - 2020 trên địa bàn thành phố Hà Nội.