Tags:

Nghề truyền thống

  • Thái Bình hồi sinh làng nghề 400 năm tuổi

    Thái Bình hồi sinh làng nghề 400 năm tuổi

    Làng nghề dệt đũi Nam Cao, nay thuộc xã Thống Nhất, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Làng nghề đã có tuổi đời gần 400 năm với sản phẩm vải đũi tơ tằm độc đáo. Trải qua thăng trầm lịch sự, làng nghề chỉ còn rất ít hộ làm nghề. Với quyết tâm hồi sinh lại một nghề truyền thống, tỉnh Thái Bình đã hỗ trợ triển khai dự án khôi phục và bảo tồn làng nghề dệt đũi gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

  • Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'

    Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'

    Được coi là mảnh đất “quê lúa, đất nghề, chị Hai năm tấn” song trải qua nhiều thăng trầm lịch sử cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, nhiều làng nghề truyền thống tại Thái Bình đã và đang đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền.

  • Nâng giá trị và thương hiệu sản phẩm cá khô

    Nâng giá trị và thương hiệu sản phẩm cá khô

    Tỉnh Kiên Giang hiện có hơn 10 xã ven biển, đảo thuộc các huyện Kiên Lương, Kiên Hải, Châu Thành, thành phố Hà Tiên và Phú Quốc - nơi có các làng nghề truyền thống làm khô cá biển, khô mực, tôm khô.

  • Duyên Thái (Hà Nội) khai thác thế mạnh nông thôn mới phát triển du lịch

    Duyên Thái (Hà Nội) khai thác thế mạnh nông thôn mới phát triển du lịch

    Xã Duyên Thái (huyện Thường Tín, Hà Nội) đang tập trung thu hút khách từ thế mạnh làng nghề truyền thống sơn mài và hướng tới xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Lưu giữ nghề truyền thống ở Thái Lan

    Lưu giữ nghề truyền thống ở Thái Lan

    Là một trong những tỉnh cổ xưa của đất nước Thái Lan, Sakon Nakhon tự hào có hơn 1.000 năm lịch sử đến nay vẫn còn lưu lại qua những truyền thuyết và trên những dấu tích còn lại ở nhiều địa phương của tỉnh Đông Bắc này, trong đó phải kể đến những làng nghề đã có từ xa xưa. Đến nay, những làng nghề này vẫn được lưu giữ và phát triển nhờ các sáng kiến Hoàng gia khuyến khích người dân địa phương biến trí thức và kinh nghiệm bản địa thành nền kinh tế sáng tạo.

  • Agribank đồng hành, tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Agribank đồng hành, tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Với vai trò là ngân hàng chủ lực trong đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Agribank luôn đồng hành, hỗ trợ nhu cầu vay vốn đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm OCOP, góp phần chung tay bảo tồn và phát huy các giá trị làng nghề truyền thống, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

  • 70 năm Giải phóng Thủ đô: Định vị du lịch Hà Nội qua quà lưu niệm

    70 năm Giải phóng Thủ đô: Định vị du lịch Hà Nội qua quà lưu niệm

    Vào dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, ngành du lịch Hà Nội đang tập trung khai thác giá trị to lớn từ quà lưu niệm, trong đó có những thức quà tạo thành sản phẩm đặc trưng, nhắm phát huy tiềm năng của các đặc sản, làng nghề truyền thống.

  • Biểu dương 10 phụ nữ Thủ đô tiêu biểu 2024

    Biểu dương 10 phụ nữ Thủ đô tiêu biểu 2024

    Sáng 17/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội đã trao tặng Danh hiệu Phụ nữ Thủ đô tiêu biểu năm 2024 cho 10 phụ nữ trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thể thao, văn hoá, sản xuất nông nghiệp, làng nghề truyền thống…

  • Nghề làm chổi bông cỏ ở Tây Ninh

    Nghề làm chổi bông cỏ ở Tây Ninh

    Nghề làm chổi bông cỏ là nghề truyền thống của người dân Tây Ninh. Chổi bông cỏ được làm bằng thủ công và muốn có được cây chổi đẹp, đều, chắc phải trải qua nhiều công đoạn, tốn nhiều công sức, đòi hỏi người thợ phải có tay nghề khéo léo.

  • 70 năm Giải phóng Thủ đô: Từ nguồn lực di sản đến tiềm năng công nghiệp văn hóa

    70 năm Giải phóng Thủ đô: Từ nguồn lực di sản đến tiềm năng công nghiệp văn hóa

    Với bề dày hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội sở hữu hệ thống di tích, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật dân gian, làng nghề truyền thống phong phú.

  • Để võng gai của đồng bào Thổ vươn xa

    Để võng gai của đồng bào Thổ vươn xa

    Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.

  • Người dân làng quất cảnh, đào cảnh truyền thống của Hà Nội trắng tay sau bão số 3

    Người dân làng quất cảnh, đào cảnh truyền thống của Hà Nội trắng tay sau bão số 3

    Nước sông Hồng dâng cao do bão số 3 khiến nhiều diện tích trồng cây cảnh của làng đào Phú Thượng - Nhật Tân và làng quất Tứ Liên bị ngập nặng. Cây bị ngâm nước nhiều ngày khiến nhiều diện tích bị hư hỏng, thối rễ, chết hàng loạt khiến nhiều hộ dân làm nghề truyền thống lâu đời nơi đây lâm vào cảnh “trắng tay”.

  • Làng nghề truyền thống với bài toán thiếu hụt lao động tay nghề cao

    Làng nghề truyền thống với bài toán thiếu hụt lao động tay nghề cao

    Việc thiếu hụt lao động trẻ, lao động tay nghề cao là lý do khiến cho nhiều làng nghề truyền thống ở Nghệ An chậm phát triển.

  • Hà Nội lưu giữ các làng nghề truyền thống

    Hà Nội lưu giữ các làng nghề truyền thống

    Hà Nội hiện có 831 làng nghề và làng có nghề đang hoạt động, trong đó 331 làng nghề và nghề truyền thống đã được công nhận, các sản phẩm của làng nghề đạt chất lượng “OCOP” đạt 27,48 % với chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã, chủng loại; doanh thu từ các làng nghề đạt từ 10 đến 50 tỷ đồng/năm.

  • Làng nón Chuông - nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Việt

    Làng nón Chuông - nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa Việt

    Làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng mang những nét đẹp truyền thống của làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng. Từ ngôi làng với hàng trăm năm tuổi nghề này, mỗi năm, hàng vạn chiếc nón đã ra đời dưới bàn tay khéo léo của người thợ, tỏa đi khắp các vùng miền trong nước và ngoài nước, tạo việc làm và thu nhập cho người dân nông thôn, đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống.

  • Khảo sát làng nghề hầm than truyền thống tại Sóc Trăng

    Khảo sát làng nghề hầm than truyền thống tại Sóc Trăng

    Ngày 29/8, tại tỉnh Sóc Trăng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy cùng đoàn công tác đã đến khảo sát thực tế nghề truyền thống hầm than xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách.

  • Khai mạc Festival nghề truyền thống Quảng Nam năm 2024

    Khai mạc Festival nghề truyền thống Quảng Nam năm 2024

    Nhằm phát huy tiềm năng của khu vực nông thôn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc, tối 28/8, Festival nghề truyền thống Quảng Nam năm 2024 đã được khai mạc.

  • Làng nghề làm hương trăm tuổi ở ngoại thành Hà Nội

    Làng nghề làm hương trăm tuổi ở ngoại thành Hà Nội

    Làng nghề tăm hương Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, Hà Nội (còn gọi là làng hương Xà Cầu) cách trung tâm Thủ đô khoảng 35 km, có nghề truyền thống hơn 100 năm.

  • Nghệ nhân 80 năm giữ nghề làm đèn kéo quân

    Nghệ nhân 80 năm giữ nghề làm đèn kéo quân

    Làng Đàn Viên (xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội) nổi tiếng với nghề truyền thống đèn kéo quân. Đến nay, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền 86 tuổi là người duy nhất trong làng vẫn duy trì và sản xuất đèn mỗi dịp Trung thu.

  • Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.