Tags:

Nghề thủ công truyền thống

  • 'Nghề làm bột gạo Sa Đéc' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    'Nghề làm bột gạo Sa Đéc' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 26/4, tại Quảng trường thành phố Sa Đéc, UBND thành phố, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp tổ chức Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống, Tri thức dân gian “Nghề làm bột gạo Sa Đéc”, xã Tân Phú Đông và Phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

  • Sôi nổi Ngày hội Văn hoá - Du lịch tỉnh Sóc Trăng tại Hà Nội

    Sôi nổi Ngày hội Văn hoá - Du lịch tỉnh Sóc Trăng tại Hà Nội

    Sáng 20/4/2024, Ngày hội Văn hoá - Du lịch tỉnh Sóc Trăng được tổ chức tại Làng văn hoá các dân tộc Việt Nam, giới thiệu đến du khách và người dân về ẩm thực: Bánh Pía, bánh cống, các sản phẩm mỹ nghệ, nghề thủ công truyền thống mang nét đặc trưng của Sóc Trăng.

  • Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định 375/QĐ-BVHTTDL đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống Nghề dệt thổ cẩm của người S’Tiêng tỉnh Bình Phước. Đến nay, Bình Phước có hai Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống.

  • Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

  • Trải nghiệm văn hóa truyền thống các dân tộc Kon Tum

    Trải nghiệm văn hóa truyền thống các dân tộc Kon Tum

    Nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Xuân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, nghề thủ công truyền thống của các dân tộc, từ ngày 17 - 20/2, tại Bảo tàng - Thư viện tỉnh Kon Tum diễn ra chương trình “Trải nghiệm văn hóa truyền thống Xuân Giáp Thìn 2024”.

  • Nghề làm nem Lai Vung trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề làm nem Lai Vung trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 25/1/2024, tại Trung tâm Văn hóa huyện Lai Vung, UBND huyện và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ đón nhận quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống "Nghề làm nem" Lai Vung (thuộc xã Tân Thành, thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) của Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch.

  • Ngôi làng nhỏ ở Pháp hồi sinh nghề làm đồ trang trí Giáng sinh bằng thủy tinh

    Ngôi làng nhỏ ở Pháp hồi sinh nghề làm đồ trang trí Giáng sinh bằng thủy tinh

    Trong hơn 20 năm qua, Trung tâm nghệ thuật thủy tinh Meisenthal, ở Moselle, một thị trấn nhỏ ở vùng đông bắc nước Pháp đã sản xuất những món đồ trang trí Giáng sinh bằng thủy tinh kết hợp cổ điển và hiện đại. Ngôi làng đang làm sống lại nghề thủ công truyền thống có từ thế kỷ 18.

  • Nghề làm nem Lai Vung - Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nghề làm nem Lai Vung - Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Theo đó, nghề thủ công truyền thống - nghề làm nem Lai Vung (xã Tân Thành và thị trấn Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, nhất là trong bối cảnh các nghề thủ công truyền thống đang dần mai một, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định về tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long.  

  • Công nhận nghề dệt choàng ở Đồng Tháp là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Công nhận nghề dệt choàng ở Đồng Tháp là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 2/8, UBND huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống - nghề dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A.

  • Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng).

  • Dệt thổ cẩm của người M'nông Bình Phước được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Dệt thổ cẩm của người M'nông Bình Phước được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 18/5, chào mừng kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng, tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận, đưa nghề thủ công truyền thống Dệt thổ cẩm của người M’nông vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Nghề dệt choàng - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề dệt choàng - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề thủ công truyền thống dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã hình thành và phát triển hơn 100 năm qua, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Festival nghề truyền thống Huế 2023: Tôn vinh và phát triển tinh hoa nghề Việt

    Festival nghề truyền thống Huế 2023: Tôn vinh và phát triển tinh hoa nghề Việt

    Festival nghề truyền thống Huế đã khẳng định vai trò trong quá trình giữ gìn, tôn vinh và phát triển các nghề thủ công truyền thống cũng như góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh cố đô Huế.

  • Làng nghề bánh tráng 200 năm trở thành di sản quốc gia

    Làng nghề bánh tráng 200 năm trở thành di sản quốc gia

    Nghề làm bánh tráng ở phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ với hơn 200 tuổi đời vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, ở lĩnh vực nghề thủ công truyền thống.

  • Nghề thủ công truyền thống - nguồn lực để Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

    Nghề thủ công truyền thống - nguồn lực để Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

    Tọa đàm “Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển” do UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức ngày 7/4 đã khuyến khích sự tham gia và kết nối của các làng nghề - phố nghề, các nghệ nhân, thợ thủ công với tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ phát triển du lịch.

  • Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

    Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

    Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế), Cục Di sản văn hoá (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hoá nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và UBND huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học "Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững".

  • Nghề làm muối ớt Tây Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề làm muối ớt Tây Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề làm muối ớt là loại hình nghề thủ công truyền thống đặc sắc của Tây Ninh, có tính đại diện, thể hiện bản sắc cộng đồng - địa phương, trao truyền qua nhiều thế hệ và được cộng đồng người dân Tây Ninh tự nguyện cam kết bảo vệ.

  • Nghề làm muối ớt Tây Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề làm muối ớt Tây Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề làm muối ớt là loại hình nghề thủ công truyền thống đặc sắc của Tây Ninh, có tính đại diện, thể hiện bản sắc cộng đồng - địa phương, trao truyền qua nhiều thế hệ và được cộng đồng người dân Tây Ninh tự nguyện cam kết bảo vệ. Ngày 14/2/2023, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ra quyết định công nhận Nghề làm muối ớt Tây Ninh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Độc đáo làng nghề 'thêu áo cho Vua'

    Độc đáo làng nghề 'thêu áo cho Vua'

    Làng Đông Cứu (Xã Dũng Tiến, Huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với nghề độc nhất vô nhị "thêu áo cho Vua". Nghề thủ công truyền thống của làng đến nay vẫn được duy trì, bảo tồn và vinh dự được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.