Tags:

Nước biển

  • Trung Quốc nuôi thành công thủy hải sản giữa sa mạc bằng nước biển nhân tạo

    Trung Quốc nuôi thành công thủy hải sản giữa sa mạc bằng nước biển nhân tạo

    Nhờ đất mặn kiềm, các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra được cách nuôi trồng thuỷ hải sản ngay tại giữa sa mạc khô cằn.

  • Lo nước biển nhấn chìm, hơn 1/3 người quốc gia này muốn di dân

    Lo nước biển nhấn chìm, hơn 1/3 người quốc gia này muốn di dân

    Hơn 1/3 dân số đảo quốc Tuvalu đã nộp đơn xin chuyển đến Australia theo chương trình cấp thị thực mang tính bước ngoặt được tạo ra để giúp người dân nơi đây thoát khỏi cảnh bị mực nước biển dâng cao nhấn chìm.

  • Lần đầu tiên tại Việt Nam: Mô hình AI kết hợp viễn thám giám sát chất lượng nước biển

    Lần đầu tiên tại Việt Nam: Mô hình AI kết hợp viễn thám giám sát chất lượng nước biển

    Các nhà khoa học Việt Nam và Ba Lan đã phối hợp triển khai nghiên cứu ứng dụng viễn thám và trí tuệ nhân tạo trong giám sát chất lượng nước - một hướng tiếp cận hiện đại, tiết kiệm và cho phép theo dõi liên tục trên diện rộng.

  • Ngày Đại dương thế giới 8/6: Báo động đỏ cho sự sống trên Trái Đất

    Ngày Đại dương thế giới 8/6: Báo động đỏ cho sự sống trên Trái Đất

    Trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu do con người gây ra, đại dương từng là “lá chắn vô hình” hấp thụ phần lớn lượng nhiệt dư thừa sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nhưng giờ đây, đồng minh thầm lặng và quan trọng ấy đang kêu cứu, với hàng loạt dấu hiệu đáng báo động như sóng nhiệt, sự sống của sinh vật biển bị huỷ diệt, mực nước biển dâng cao, nồng độ oxy suy giảm và axit hóa do hấp thụ quá nhiều khí CO₂. Những hậu quả này không chỉ đe dọa sức khỏe của đại dương mà còn đặt tương lai của toàn bộ Trái Đất vào tình trạng nguy hiểm.

  • EXPO 2025: Hủy bỏ biểu diễn trên mặt nước do phát hiện vi khuẩn Legionella vượt mức

    EXPO 2025: Hủy bỏ biểu diễn trên mặt nước do phát hiện vi khuẩn Legionella vượt mức

    Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 4/6, cơ quan chức năng đã phát hiện vi khuẩn Legionella với nồng độ vượt quá mức tiêu chuẩn trong nước biển tại khu vực “Water Plaza” nằm trong địa điểm tổ chức Triển lãm thế giới Osaka Kansai Expo 2025 (EXPO 2025). Ban tổ chức sau đó đã quyết định hủy bỏ chương trình biểu diễn trên mặt nước.

  • Siết chặt quản lý không để tái diễn vi phạm đê biển Đông

    Siết chặt quản lý không để tái diễn vi phạm đê biển Đông

    Tuyến đê biển Đông trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu có vai trò chiến lược trong bảo vệ vùng ven biển trước tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đồng thời là tuyến phòng thủ quan trọng về quốc phòng - an ninh, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm sinh kế cho hàng nghìn hộ dân.

  • Chủ động ứng phó với rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc sét

    Chủ động ứng phó với rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc sét

    Ngày 3/6, Đài Khí tượng thủy văn Tuyên Quang cho biết, từ chiều tối và đêm ngày 2/6 đến đêm ngày 3/6, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp bị nén kết hợp với hội tụ gió trên mực nước biển 3.000m, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông. Trong mưa dông có khả năng cao xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc, sét là cấp 1.

  • Hơn 75% số sông băng trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2100

    Hơn 75% số sông băng trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2100

    Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Science ngày 29/5 cảnh báo rằng nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục không được kiểm soát, hơn 75% sông băng trên toàn cầu có nguy cơ biến mất trong dài hạn, kéo theo mực nước biển dâng cao và đe dọa nghiêm trọng đến nguồn cung cấp nước cho hàng tỷ người.

  • Phát hiện đột phá về khai thác mỏ lithium

    Phát hiện đột phá về khai thác mỏ lithium

    Phần lớn trữ lượng lithium thế giới tồn tại trong các vùng nước mặn có thành phần hóa học khác biệt cơ bản so với các loại nước mặn tự nhiên khác như nước biển.

  • Mực nước biển dâng - 'Bài toán khó' với nhân loại

    Mực nước biển dâng - 'Bài toán khó' với nhân loại

    Các nhà nghiên cứu cho biết mực nước biển dâng cao sẽ trở thành một thách thức nghiêm trọng đối với khả năng thích ứng và phục hồi của nhân loại trong nửa sau của thế kỷ XXI và xa hơn thế nữa. 

  • Đảo Bé Lý Sơn - 'hòn ngọc xanh' giữa trùng khơi

    Đảo Bé Lý Sơn - 'hòn ngọc xanh' giữa trùng khơi

    Trải qua hàng triệu năm, những bãi đá nham thạch trên đảo Bé (đảo An Bình), huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, đã được phủ màu xanh của các loại cây dừa, phi lao, dứa, phong ba, hành, tỏi. Với nhiều bãi cát trắng trải dài, nước biển trong xanh như ngọc, đến nay, đảo Bé vẫn giữ được nét đẹp hoang sơ, kì vĩ giữa biển khơi, là địa chỉ hấp dẫn du khách đến tham quan.

  • Cây chè Shan tuyết - 'tài sản xanh' của đại ngàn Tây Côn Lĩnh

    Cây chè Shan tuyết - 'tài sản xanh' của đại ngàn Tây Côn Lĩnh

    Trên độ cao gần 1.000 m so với mực nước biển, nơi dãy Tây Côn Lĩnh sừng sững vươn mình giữa trời mây, những gốc chè Shan tuyết cổ thụ ở xã Cao Bồ (huyện Vị Xuyên) vẫn xanh tốt giữa sương gió đại ngàn. Từ những cây chè hàng trăm năm tuổi ấy, người Dao Cao Bồ đang từng bước đánh thức tiềm năng nông nghiệp đặc sản, phát triển kinh tế xanh và xây dựng mô hình du lịch bản địa gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống.

  • Đảo quốc nhỏ ở Thái Bình Dương bán hộ chiếu để ứng phó với biến đổi khí hậu

    Đảo quốc nhỏ ở Thái Bình Dương bán hộ chiếu để ứng phó với biến đổi khí hậu

    Trong bối cảnh nước biển dâng cao, bão lũ tàn phá, đảo quốc Nauru đã quyết định đưa ra sáng kiến “hộ chiếu vàng” nhằm gây quỹ cho các nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Chiều mưa trên thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên (Trung Quốc)

    Chiều mưa trên thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên (Trung Quốc)

    Khu danh lam thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên (thuộc thành phố Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc) có diện tích 369km2 với hơn 3.000 ngọn núi và đỉnh núi độc đáo, trong đó có 243 ngọn núi cao hơn 1.000 mét so với mực nước biển.

  • Ghi nhận 2 loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy

    Ghi nhận 2 loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy

    Hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trò quan trọng trong cân bằng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, chúng đang chịu áp lực lớn từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hoạt động khai thác tài nguyên không bền vững. Sự suy thoái của các hệ sinh thái này kéo theo nguy cơ mất đa dạng sinh học nghiêm trọng.

  • Mực nước Biển Caspi liên tục sụt giảm

    Mực nước Biển Caspi liên tục sụt giảm

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, trang web của Quỹ Carnegie vì hòa bình quốc tế (carnegieendowment.org) mới đây đăng tải bài viết cho biết Biển Caspi, vùng nước nội địa lớn nhất thế giới, đang trở nên nông hơn theo từng năm.

  • Phát triển Lý Sơn trở thành trung tâm du lịch biển đảo

    Phát triển Lý Sơn trở thành trung tâm du lịch biển đảo

    Ngày 26/3, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Hoàng Giang cùng lãnh đạo các sở, ngành đã làm việc với huyện đảo Lý Sơn về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh; kiểm tra Nhà máy lọc nước biển thành nước ngọt An Bình (Đảo Bé); quản lý bảo tồn các di tích, danh thắng...

  • Bảo vệ 'mạch sống' của con người

    Bảo vệ 'mạch sống' của con người

    Trong gần 25 năm qua, ông Charles Kibaki Muchiri, hướng dẫn viên du lịch 50 tuổi tại Kenya, đã đưa nhiều đoàn khách vượt qua những con đường mòn cheo leo để chinh phục đỉnh núi Kenya, ngọn núi lửa cổ đại nằm ở độ cao hơn 5.000 m so với mực nước biển.

  • Cảnh báo ma túy nguy hiểm đang len lỏi vào các buổi tiệc tùng của giới trẻ

    Cảnh báo ma túy nguy hiểm đang len lỏi vào các buổi tiệc tùng của giới trẻ

    Gần đây, các bệnh viện tại TP Hồ Chí Minh liên tục tiếp nhận các ca cấp cứu liên quan đến việc sử dụng ma túy "nước biển" và lạm dụng "bóng cười". Điều đáng lo ngại là các nạn nhân chủ yếu là giới trẻ, độ tuổi từ 20-30, cho thấy sự gia tăng đáng báo động của tình trạng sử dụng chất kích thích trong giới trẻ hiện nay.

  • WMO cảnh báo khẩn trước mức tăng nhiệt độ kỷ lục toàn cầu

    WMO cảnh báo khẩn trước mức tăng nhiệt độ kỷ lục toàn cầu

    Năm 2024 chứng kiến những kỷ lục đáng lo ngại về nhiệt độ toàn cầu, làm đẩy nhanh tốc độ tan băng, tăng mực nước biển và đưa thế giới tiến gần hơn đến ngưỡng nóng lên nguy hiểm. Đó là những cảnh báo nghiêm trọng được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra trong báo cáo khí hậu thường niên công bố ngày 19/3.