Mỹ đang xây dựng căn cứ quân sự tại Kobani ở Syria nhằm hỗ trợ lực lượng người Kurd, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ chuẩn bị tấn công khu vực này để bảo vệ an ninh quốc gia.
Sau khi ngừng giao vũ khí trực tiếp đến Nga, các công ty từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng đáng kể các chuyến hàng đến Armenia, Gruzia, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Uzbekistan.
Quân đội Ba Lan đã được xếp hạng là lực lượng lớn thứ ba trong NATO. Dữ liệu từ báo cáo Chi tiêu Quốc phòng cho thấy Ba Lan có khoảng 216 nghìn quân, đứng sau Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 5/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết ông đã thảo luận với người đồng cấp Mỹ Anthony Blinken về việc Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và những diễn biến liên quan đến việc Ankara mua máy bay chiến đấu F-16 của Washington.
Một cuộc khủng hoảng mới đã nổi lên trong quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Đại sứ Mỹ tại Ankara có cuộc gặp đối thủ cạnh tranh của Tổng thống Erdogan trong cuộc bầu cử sắp tới.
Chiến dịch quân sự mới của Thổ Nhĩ Kỳ có thể khiến mối quan hệ của nước này với Mỹ căng thẳng.
Các vụ cháy rừng trở nên nghiêm trọng do biến đổi khí hậu đã tạo ra lượng khí thải carbon kỷ lục tại nhiều khu vực ở Siberia (Nga), Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ trong năm 2021.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad ngày 9/10 nhấn mạnh “các thế lực nước ngoài bất hợp pháp” - ám chỉ đến các lực lượng Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ - phải chấm dứt sự hiện diện trên lãnh thổ Syria.
Hãng thông tấn nhà nước Syria SANA đưa tin Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 6/9 đã tăng cường lực lượng tới các căn cứ của hai nước ở tỉnh Hasakah, Đông Bắc Syria.
Ngày 13/11, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có kế hoạch thảo luận một thỏa thuận thương mại với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc gặp tại Nhà Trắng.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt được một thỏa thuận ngừng bắn ở Syria. Tuy nhiên, thỏa thuận này còn nhiều điều chưa rõ và không biết sẽ được thực thi ra sao.
Chuyên gia Nga cho rằng Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ rất có thể đã đạt một thỏa thuận bí mật liên quan đến chiến dịch “Mùa xuân Hòa bình” đang diễn ra tại Đông Bắc Syria.
Ngoại trưởng Syria Walid al-Moualem ngày 28/9 yêu cầu toàn bộ các binh sĩ Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ lập tức rút quân khỏi Syria, đồng thời cảnh báo các lực lượng chính phủ Syria có quyền đưa ra các biện pháp đối phó nếu Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ từ chối.
Syria ngày 8/9 đã lên án cuộc tuần tra chung của Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ ở vùng biên giới phía Đông Bắc nước này.
Ngày 22/8, hãng thông tấn nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ Anadolu đưa tin quốc gia này và Mỹ đã nhất trí lập tức triển khai giai đoạn đầu tiên của kế hoạch thiết lập vùng an toàn ở Syria sau một cuộc điện đàm tối 21/8.
Ngày 8/8, Bộ Ngoại giao Syria đã bác bỏ kế hoạch của Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ nhằm thiết lập trên lãnh thổ Syria một "vùng an toàn" tại miền Bắc nước này.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn duy trì đối thoại về kế hoạch của Ankara mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang bất đồng do thương vụ hệ thống phòng không S-400 và tiêm kích F-35. Washington thậm chí cảnh báo Ankara có thể mất tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Tuy nhiên, các chuyên gia khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ có vị trí quan trọng chiến lược đối với NATO.
Căng thẳng giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang gia tăng xung quanh số phận của Các Đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) tại Syria.
Trong cuộc điện đàm ngày 23/12, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đồng cấp Mỹ Donald Trump đã nhất trí ngăn chặn một khoảng trống quyền lực tại Syria, sau khi các lực lượng bộ binh của Mỹ rút khỏi nước này.