Tags:

Mực tàu

  • Xin chữ thư pháp - nét đẹp văn hóa đầu năm của người Việt

    Xin chữ thư pháp - nét đẹp văn hóa đầu năm của người Việt

    Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày đầu xuân năm mới, hình ảnh những thầy đồ với áo the, khăn xếp mài mực tàu, uyển chuyển từng nét chữ trên giấy đỏ cho thấy truyền thống ấy, nét đẹp ấy đã ăn sâu trong tiềm thức con người và được người dân tiếp tục gìn giữ, phát triển.

  • Xin chữ đầu Xuân - nét đẹp văn hóa của người Việt

    Xin chữ đầu Xuân - nét đẹp văn hóa của người Việt

    “Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua”. Câu thơ nhắc đến tục xin chữ ngày xuân, vốn là nét văn hoá đặc trưng của người Việt, bắt nguồn từ sự hiếu học, sự trọng chữ, trọng tri thức. Nét đẹp văn hóa ấy đến nay vẫn được trân trọng, lưu truyền.

  • Suzukazumi – Thăng hoa từ tâm nguyện giữ gìn nghề truyền thống

    Suzukazumi – Thăng hoa từ tâm nguyện giữ gìn nghề truyền thống

    Mực tàu Suzukazumi là sản phẩm nổi tiếng của thành phố Suzuka, tỉnh Mie, được sản xuất lần đầu tiên vào thời kỳ Edo (khoảng năm 800) và có lịch sử 1.200 năm.

  • Phố "Ông đồ" ngày giáp Tết

    Phố "Ông đồ" ngày giáp Tết

    Phố "Ông đồ" ở khu Hồ Văn (Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội) đã bắt đầu rộn ràng với sắc thắm của giấy đỏ, mực tàu...

  • Thêm động lực giúp ngư dân bám biển

    Thêm động lực giúp ngư dân bám biển

    Dự kiến SBIC sẽ đưa ra 6 - 10 mẫu tàu phù hợp với tập quán đánh bắt từng vùng, các chủng loại tàu theo các phương thức đánh bắt khác nhau, gồm tàu lưới rê, lưới kéo, lưới vây, tàu trục mực, tàu câu cá ngừ, tàu dịch vụ hậu cần nghề cá...

  • Hà Nội 36 phố phường - Bài 2: Phố Hàng Cá - Trại Tiên Ngư xưa...

    Hà Nội 36 phố phường - Bài 2: Phố Hàng Cá - Trại Tiên Ngư xưa...

    Nếu như Hàng Mã giống như một bức tranh Đông Hồ với những sắc màu thật tươi tắn, rực rỡ; thì Hàng Cá lại như một nét mác viết bằng mực Tàu trên giấy dó, trầm lắng hơn mà cũng thanh thoát hơn một chút...