Tags:

Mức bán lẻ hàng hóa

  • 10 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,5%

    10 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,5%

    Tổng cục Thống kê vừa cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng năm 2024 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 12,5% và doanh thu du lịch lữ hành tăng 14,2%...

  • 9 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8%

    9 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8%

    Nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước phục hồi cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của du lịch đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng của ngành thương mại, dịch vụ trong 9 tháng năm 2024. 9 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2023.

  • TP Hồ Chí Minh duy trì tăng trưởng bán lẻ, dịch vụ tiêu dùng

    TP Hồ Chí Minh duy trì tăng trưởng bán lẻ, dịch vụ tiêu dùng

    Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh trong 8 tháng năm 2024 duy trì mức tăng trưởng ổn định.

  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng tăng 8,5%

    Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng tăng 8,5%

    Tổng cục Thống kê cho biết: Nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước phục hồi, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của du lịch đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng của ngành thương mại dịch vụ từ đầu năm đến nay.

  • 7 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,7%

    7 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,7%

    7 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 3.625,7 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2023 (cùng kỳ năm 2023 tăng 10,6%).

  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 10%

    Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng gần 10%

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tháng 7/2024 ước đạt 528,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng 12,1%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 5,3%; may mặc tăng 6,9%; dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 13,9%; du lịch lữ hành tăng 6,8%.

  • 5 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,7%

    5 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,7%

    5 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 2.580,2 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2023 (cùng kỳ năm 2023 tăng 12,3%).

  • Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 5 tăng 9,5%

    Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 5 tăng 9,5%

    Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 5/2024 giảm nhẹ 0,1% so với tháng trước do nhu cầu tiêu dùng, đi lại của người dân giảm sau kỳ nghỉ lễ dài của tháng trước. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước tăng 9,5% nhờ sự đóng góp tích cực của ngành du lịch.

  • Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 4 tháng tăng 8,5%

    Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 4 tháng tăng 8,5%

    Tổng cục Thống kê cho biết: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tháng 4/2024 ước đạt 522,1 nghìn tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước; trong đó nhóm hàng lương thực, thực phẩm tăng 10,3%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 12,9%; may mặc tăng 12,7%; dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 19,1%; du lịch lữ hành tăng 57,6%.

  • Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I tăng 8,2%

    Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I tăng 8,2%

    Tổng Cục Thống kê cho biết: sau dịp Tết Nguyên đán nhu cầu tiêu dùng của người dân quay trở lại trạng thái bình thường, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành tháng 3/2024 ước đạt 509,3 nghìn tỷ đồng, tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước.

  • Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Qúy 1/2024, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức không hề nhỏ của nền kinh tế có độ mở lớn. Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá so sánh chỉ tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 10,2%). Điều này phản ánh khó khăn của các hộ gia đình khi việc làm và thu nhập vẫn bị ảnh hưởng do sự phục hồi chậm và yếu của nền kinh tế; tỷ lệ hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính còn cao, phải thắt chặt chi tiêu...

  • 2 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,1%

    2 tháng năm 2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,1%

    2 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 14% và doanh thu du lịch lữ hành tăng 35,8%.

  • Tháng 1/2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,1%

    Tháng 1/2024: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,1%

    Tháng 1 là tháng cận Tết Nguyên đán nên hoạt động thương mại và dịch vụ diễn ra khá sôi động. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1/2024 của cả nước ước tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.

  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng hơn 8%

    Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng hơn 8%

    Tổng cục Thống kê cho biết, tháng 1 là thời điểm cận Tết Nguyên đán nên hoạt động thương mại và dịch vụ diễn ra khá sôi động, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1/2024 ước tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.

  • Tháng đầu năm, cận Tết, tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng

    Tháng đầu năm, cận Tết, tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng

    Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội ngày 29/1 của Tổng cục Thống kê cho hay: Tháng đầu năm 2024, nhất là thời điểm cận Tết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 524,1 nghìn tỷ đồng, tăng 1,6% so với tháng trước và tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.

  • Hoạt động thương mại dịch vụ sẽ tăng trở lại dịp cuối năm

    Hoạt động thương mại dịch vụ sẽ tăng trở lại dịp cuối năm

    Tổng cục Thống kê đánh giá, từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có thể tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh, nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng (Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia, Tháng khuyến mại tại nhiều địa phương, Hội chợ hàng hóa Tết…) cùng các chương trình khuyến mại, giảm giá cuối năm của các doanh nghiệp trong cả nước được tổ chức, thu hút người tiêu dùng tham gia.

  • 11 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,6%

    11 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,6%

    11 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 5.667 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 15,3%, doanh thu du lịch lữ hành tăng 50,5%.

  • Kích cầu gắn với bình ổn thị trường dịp cuối năm

    Kích cầu gắn với bình ổn thị trường dịp cuối năm

    Thị trường trong nước đang được coi là điểm sáng của nền kinh tế khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng 9,4% trong 10 tháng năm 2023. Tại các hệ thống siêu thị, các chương trình khuyến mãi diễn ra liên tục trong từng tuần, từng tháng và có nhiều chính sách đặc biệt để giúp kích cầu tiêu dùng. Từ nay đến cuối năm và Tết Nguyên đán 2024, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa bằng nhiều hoạt động kích cầu đi đôi với bình ổn thị trường.

  • Dự kiến cuối năm bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng trở lại

    Dự kiến cuối năm bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng trở lại

    Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.

  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng cao nhờ hoạt động thương mại, du lịch

    Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng cao nhờ hoạt động thương mại, du lịch

    Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 8/2023 ước đạt 515,4 nghìn tỷ đồng, tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 7,6% so với cùng kỳ năm trước do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu.